- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhômu va kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhômu va kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
Được biết, theo các thông báo của Vinagame trước đó thì phiên bản Hot Summer - phiên bản cập nhật lớn đầu tiên của Gunny Online dự kiến sẽ được ra mắt game thủ Việt vào ngày 30/06. Tuy nhiên, phiên bản cập nhật này đã không thể đúng hẹn vào ngày 30/ 06 mà đến ngày 7/7 thì phiên bản Hot Summer mới được ra mắt.
Với việc chứa đựng nhiều tính năng mới như tạo lập Bang Hội, Bang Hội đại chiến đoạt tài nguyên kèm theo hệ thống vật phẩm, bản đồ và giao diện hoàn toàn mới, Hot Summer chính là phiên bản cập nhật được các game thủ Gunny rất trông đợi. Giải thích về sự chậm trễ này, đại diện của đội ngũ điều hành Gunny cho biết “Do phát hiện một số lỗi kỹ thuật hiếm gặp, nên đội ngũ quản lý quyết định dời ngày ra mắt phiên bản, nhằm nỗ lực đem đến một phiên bản cập nhật hoàn thiện nhất cho các game thủ Gunny Việt Nam thưởng thức “
Dù phiên bản cập nhật Hot Summer ra mắt trễ hơn thời gian dự định, nhưng theo đại diện của Gunny Team , họ đã tổ chức các hoạt động cho game thủ Gunny tham gia trong thời gian chờ đợi phiên bản mới.
" alt=""/>Gunny Online – “Hot Summer” đến trễKết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhân bị viêm, tràn dịch màng phổi 2 bên, áp xe gan, nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Tới sáng 4/9, bệnh nhân vẫn trong tình trạng nguy kịch, phải điều trị, chăm sóc tích cực và hội chẩn nhiều chuyên khoa.
Đây là một trong 2 bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực 1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Trường hợp còn lại là bà B.T.C., 59 tuổi ở Lạc Sơn, Hoà Bình, tiền sử mắc đái tháo đường. Cách thời điểm vào viện 1 tuần, người bệnh sốt cao, sưng, nóng đỏ, đau vùng cổ tay bên phải, ho và khó thở tăng dần. Đến khi thấy khó thở nhiều hơn, đau tức ngực, bà C. được người nhà đưa đến Trung tâm Y tế huyện Lạc Sơn cấp cứu, sau đó chuyển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Lúc này, bệnh nhân đã trong tình trạng suy hô hấp phải hỗ trợ bằng thở máy không xâm nhập, sốt cao liên tục, rét run, thể trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, ho nhiều đờm, có ổ áp-xe vùng cổ tay bên phải. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy hình ảnh đám mờ đông đặc và tràn dịch màng phổi 2 bên.
Bệnh nhân nhanh chóng được cấy máu, nội soi phế quản bơm rửa phổi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm máu và dịch phế quản cho thấy bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore.
Bác sĩ Tình cho biết sau hơn 1 tuần điều trị, bà C. đã qua cơn nguy kịch. Kết quả xét nghiệm chức năng các tạng phổi, gan, thận đã cải thiện nhiều. Dự kiến, bệnh nhân sẽ xuất viện sau khoảng 1 tuần, tiếp tục điều trị duy trì bằng thuốc uống từ 3 đến 6 tháng tại nhà.
Whitmore là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (dân gian hay gọi là khuẩn ăn thịt người) gây ra. Vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu qua các vết thương ở da, niêm mạc.
Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng, khó chẩn đoán và tỷ lệ tử vong cao ở những trường hợp viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính) có nguy cơ cao mắc bệnh.
Bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh nhiễm khuẩn khác, dẫn đến chậm trễ trong điều trị. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. Người dân cần trang bị các dụng cụ bảo hộ cá nhân như ủng và găng tay không thấm nước để bảo vệ chân tay, chống tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm bẩn. Khi có vết thương rách da, trầy xước, cần rửa sách vết thương dưới vòi nước sạch bằng xà phòng và đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc.
Ông Ngoan cho biết mình, vợ và con trai lớn từ quê nhà đến sân Mỹ Đình để cổ vũ cho thầy trò Park Hang-seo tại trận chung kết bóng đá nam SEA Games 31. Ngồi trên khán đài, ông nín thở theo dõi từng đường bóng, cùng hàng nghìn CĐV hô vang sau những pha tấn công của đội nhà.
Vào phút thứ 83, Mạnh Dũng có cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin của đội tuyển U23 Thái Lan. Gia đình ông Ngoan vỡ òa trong niềm xúc động, không thể tin con trai mình đã lập kỳ tích.
"Chúng tôi không thể diễn tả hết suy nghĩ khi đó của mình. Trên khán đài, cả nhà đứng lên reo hò, cảm xúc hạnh phúc lắm".
Ông Ngoan chia sẻ gia đình mình như đang "mắc kẹt" tại sân Mỹ Đình sau trận đấu bởi lượng CĐV quá đông. Nếu có thể nhanh chóng ra khỏi sân, ông sẽ về nhà ở Thái Bình để kịp làm việc vào ngày hôm sau. Còn trong trường hợp muộn giờ, cả nhà ông sẽ ở lại Hà Nội một đêm.
Sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, ông Ngoan vẫn chưa có cơ hội nói chuyện cùng con trai. Gia đình ông đang bàn bạc với nhau về món quà đặc biệt để dành tặng cho Mạnh Dũng ngày anh về nhà.
"Sau trận đấu này, tôi chưa biết khi nào Dũng sẽ về quê bởi con phải hội quân cùng đội tuyển cho trận thi đấu khác sắp diễn ra. Giờ đây, cảm xúc duy nhất đối với gia đình tôi là quá hạnh phúc, tự hào", ông tâm sự.
Nhâm Mạnh Dũng sinh năm 2000, trưởng thành từ CLB Viettel và được đào tạo thi đấu ở vị trí trung vệ.
Anh là cầu thủ ghi bàn thắng duy nhất giúp đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến thắng trước U23 Thái Lan tại chung kết bóng đá nam SEA Games 31.
"Tôi không thể diễn tả nổi cảm xúc của mình khi ghi bàn. Đây là bàn thắng quý giá nhất sự nghiệp của tôi, vì nó giúp U23 Việt Nam giành huy chương vàng ở kỳ SEA Games trên sân nhà. Ở giải đấu trước, chúng ta giành huy chương vàng, còn năm nay, để bảo vệ ngôi vị số một đó thì đội đã phải trải qua rất nhiều khó khăn", tiền đạo chia sẻ sau trận đấu.
Tối 22/5, đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến trước U23 Thái Lan với tỷ số 1-0 tại trận chung kết SEA Games 31. Đây là lần đầu tiên đội đánh bại được Thái Lan sau 5 lần hai bên gặp nhau ở chung kết SEA Games.
Thầy trò HLV Park Hang-seo cũng lập kỷ lục là đội đầu tiên trong lịch sử giữ sạch lưới trong suốt giải đấu, sau khi môn bóng đá nam giới hạn độ tuổi U23 từ năm 2001.
Đây là huy chương vàng thứ 205 của đoàn thể thao Việt Nam. Tính đến hết ngày 22/5, toàn đoàn nhận về tổng số 441 huy chương, đứng đầu đại hội.
Theo Zing
Tò mò về chuyện lạ này, chúng tôi tìm đến ông giáo Đặng Đình Thiêm (SN 1936), một trong những người dân của xóm, đồng thời là người 'chép sử' của làng Hoàng Xá để hỏi thăm.
![]() |
Ông Đặng Đình Thiêm - người 'chép sử' của làng Hoàng Xá. |
Người đàn ông râu, tóc bạc trắng như cước đang đọc sách ngoài sân, thấy có khách đến, liền mời vào nhà, pha ấm trà mạn, giọng đủng đỉnh: ‘Hai cô uống chén nước, cảm nhận lòng hiếu khách của dân Hoàng Xá đã’.
Nhấp chén trà xanh ngắt, mùi thơm quyện vào gió, thoang thoảng khắp nhà, tôi mở lời khen ngợi.
Ông giáo cho biết, trà đó chưa là gì so với nước trà pha từ nước giếng Ngọc trước đây ở giữa xóm.
Nhiều năm đã trôi qua, ông Thiêm vẫn nhớ như in câu chuyện về nước giếng Ngọc ngọt mát, dân từ các nơi đổ về xin, pha trà vào các ngày trọng đại.
Ông kể, xóm Hồng Thái xưa kia có tên là xóm Vàng. Giữa xóm có chiếc giếng đá ong (bên dưới có nhiều tảng đá ong đắp chồng lên nhau), xuất hiện từ lâu đời. Quanh năm nước ở đây đầy ắp, trong xanh.
Thời đó, con gái xóm Vàng có tiếng là xinh nhất làng, nhất xã. Mọi người cho rằng, do uống nước giếng này mà con gái ở đây ai cũng đẹp.
Khoảng năm 1880 dòng họ Đặng nhà ông Thiêm có cô gái đẹp, nết na tên Đậu. Qua lời mô tả của các cụ trong họ, cô Đậu có làn da, mắt sáng, môi đỏ như son, tóc dài chấm gót, dáng người thon thả, thanh tú.
Mỗi lần cô Đậu ra giếng gánh nước, không biết bao con mắt dõi theo. Các chàng trai thổn thức, thi nhau lấy lòng, xuống giếng múc nước hộ. Có người xung phong gánh nước về tận nhà. Tuy vậy, cô vẫn chẳng ngó ngàng, nảy sinh tình cảm với ai.
Một ngày, ông Cử nhân ở làng khác, đã có vợ con, đem trầu cau dạm ngõ, đòi lấy cô về làm vợ lẽ. Vốn thông minh, hiểu biết, cô Đậu lấy làm buồn tủi lắm.
Trước ngày cưới, đúng đêm gió rét ngày 4/1, cô lặng lẽ nhấc tấm liếp, rời khỏi nhà...
![]() |
Ông Thiêm đưa phóng viên ra khu vực có chiếc giếng cổ xưa kia. |
Sáng hôm sau người nhà không thấy, đổ xô đi tìm cô. Đến giếng, người ta thấy đôi guốc của cô Đậu đặt trên bờ. Nhưng thi thể thì đã nằm dưới giếng. Khi đưa lên, khuôn mặt cô vẫn tươi tắn như thể đang ngủ say.
‘Câu chuyện bi ai về cô Đậu là cho thấy những người phụ nữ thuở trước, bị ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến, không có quyền quyết định định cuộc đời mình. Từ bé phải răm rắp phụ thuộc, nghe theo sai bảo của cha mẹ. Khi lấy chồng, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Mọi cảm xúc của tình yêu đôi lứa, chính kiến của bản thân đều phải chôn vùi.
Những cô gái ấy, may mắn thì rơi vào gia đình tốt, chồng thương vợ. Cay đắng thì chịu cảnh làm lẽ, sống kiếp 'kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng', bị đày đọa. Bởi vợ lẽ ngày xưa mang thân phận hèn kém, thường bị vợ cả chà đạp... Người ta lấy về nhằm mục đích sinh con, đẻ cái, có thêm người phục vụ, làm ruộng’, ông giáo chia sẻ.
Ông Thiêm cho biết thêm, từ ngày cô Đậu mất, người dân cảm nhận nước giếng không còn ngọt mát, hãm trà không còn xanh nữa. Đặc biệt, con gái trong xóm cũng ít người đẹp ‘chim sa, cá lặn’ như trước.
Ngày nay, trên nền giếng cổ, người ta đã xây nhà, chỉ còn lại một phần dấu tích, bị cây cối um tùm che mất.
Thông tin với VietNamNet, ông Trần Hữu Nhuận - trưởng thôn Hoàng Xá cho hay: 'Hoàng Xá có 3 xóm, xóm Hồng Phong, Hồng Thái và Hồng Thanh.
Câu chuyện cô Đậu của dòng họ Đặng tôi cũng từng nghe kể. Cách nhà ông Thiêm khoảng 50 mét có chiếc giếng đất. Chiếc giếng này khá rộng. Trải qua nhiều giai đoạn, nay phần giếng đã bị lấp, có gia đình xây nhà lên nhưng vẫn còn một phần giếng cũ'.
Theo ông Nhuận, ngày trước, mỗi xóm có 1 giếng đất, phục vụ việc sinh hoạt dân sinh. 'Đây là loại giếng có đường kính khoảng 30 mét, đào vát lên, bên dưới xếp đá ong. Người ta phải đào cho đến khi vào mạch nước. Được mạch nước ngon thì cả làng vui sướng, hỉ hả, cứ thế gánh về sinh hoạt. Loại giếng này khác với giếng khơi được xây thẳng ngày nay'.
Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.
" alt=""/>Câu chuyện bi ai về thiếu nữ đẹp nhất làng quyên sinh dưới giếng cổ