Hiện tại, tôi bắt đầu vào guồng đóng phim hài Tết nhưng quả thật năm nay đã bớt đi nhiều. Thực tế, phim hài Tết hiện nay chủ yếu do các hãng phim tư nhân sản xuất và đều trông vào quảng cáo. Nhưng năm qua, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh nên việc xin tài trợ cũng gặp khó.
Dự án mà tôi mong chờ nhất năm nay vẫn là "Đại gia chân đất" - một chặng đường 10 năm. Vừa rồi, chúng tôi đã định dừng lại nhưng cuối cùng, vẫn động viên nhau là tiếp tục theo đuổi vì đây là phim được người dân và kiều bào ở nước ngoài chờ đón.
Ít phim hài Tết hơn so với mọi năm nhưng chắc vẫn đủ để gọi anh là "ông hoàng" phim hài Tết chứ?
Tôi không biết còn ai đóng nhiều phim hài Tết hơn mình không (cười). Tuy nhiên, đừng gọi tôi với danh xưng như thế. Danh xưng "ông hoàng" cảm giác rất to tát và có thể điều đó sẽ phản tác dụng với tôi. Tôi chỉ là nghệ sĩ sống dân dã. Tôi hiểu cho tình hình của các hãng phim bây giờ nên không bao giờ đòi hỏi cát-sê cao. Có lẽ vì thế mà các hãng phim mời tôi đóng nhiều thôi.
Nói không đòi hỏi cát-sê cao nhưng khá nhiều tin đồn rằng anh kiếm tiền tỷ nhờ hài Tết?
(Cười lớn) Lấy đâu ra? Tin đồn luyên thuyên quá! Chỉ có ca sĩ mới có cát-sê cao chứ diễn viên làm gì có. Người ta cứ đồn thổi lung tung, có 1 nói 10. Tôi đóng phim truyền hình, quay gần 4 tháng rất vất vả nhưng cát-sê không đến mức tiền tỷ như nhiều người nghĩ đâu. Cả chương trình “Nhà nông vui vẻ”, tôi làm 450 tập suốt mấy năm nay nhưng lương cũng vừa phải thôi".
Tôi là người chịu khó và yêu nghề, chăm chỉ đi làm để có tiền nuôi sống gia đình. Tôi luôn dạy học sinh là làm gì cũng phải yêu nghề, trăn trở với nó và tập trung thì sẽ có kết quả.
Nhưng mấy năm gần đây chất lượng hài Tết không được đánh giá cao, thậm chí bị chỉ trích dung tục "câu view" - trong đó có cả những phim anh tham gia?
Tôi quan điểm rằng khi xây dựng, phản ánh nhân vật xấu trong xã hội, những thành phần tồi tệ, trụy lạc… thì phải có hình ảnh chân thật. Khán giả cần phải nhìn nhận tổng thể cả phim để đánh giá chứ không nên chỉ soi một vài cảnh rồi quy chụp. Thật ra, tôi thấy các cuộc thi hoa hậu mặc bikini, đứng trên sân khấu cả tiếng không vấn đề gì, thậm chí được gọi là cái đẹp. Trong khi lên phim, vài giây hở một chút lại bị phê phán là bậy, phản cảm.
Nhắc đến vấn đề này, có vẻ anh khá bức xúc?
Tôi buồn và giận! Không phủ nhận, đôi khi lỗi một phần từ người làm phim hoặc phần hậu kỳ. Bởi, trước khi nhận lời tham gia phim nào tôi đều xem kỹ kịch bản. Có những cảnh quay ở hiện trường, nhân vật sống trụy lạc chúng tôi chỉ diễn tượng trưng kiểu đẩy ngã nhân vật nữ là đạo diễn hô cắt. Thế nhưng, khi hậu kỳ, họ lại cắt ghép phân cảnh đó để đưa vào trailer nhằm câu khách. Đó mới là vấn đề.
Nhiều lần tôi không đồng ý với cách làm này và gọi ngay cho đạo diễn, yêu cầu thay đổi bởi có nhiều người chỉ nhìn vào đó rồi đánh giá. Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn tới tên tuổi và hình ảnh của những nghệ sĩ chúng tôi. Sau đó,tôi cũng rút kinh nghiệm và không làm việc với nhà làm phim đó nữa.
Anh có nghĩ một phần lý do khiến hài Tết 2021 ảm đạm là do những điều đó khiến khán giả "quay lưng", không "mặn mà" với hài Tết?
Tôi không cho rằng như vậy. Hài Tết vẫn là món ăn tinh thần không thể thiếu, đặc biệt vào những ngày Tết đến xuân về. Tôi gặp rất nhiều doanh nhân, họ nói quanh năm làm kinh tế vất vả, nên mong các nghệ sĩ có thêm nhiều sản phẩm giải trí để họ có thời gian thư giãn.
Hơn nữa, một thực tế cho thấy khán giả bây giờ có quá nhiều lựa chọn giải trí: mạng xã hội, phim chiếu rạp, vlog… khiến người ta phân tâm. Đơn giản như, "Đại gia chân đất 1" sản xuất rất đơn giản, không tốn kém ra mắt từ năm 2011 - thời điểm chưa có nhiều lựa chọn giải trí nên lượt xem và tương tác đỉnh cao so với các tập được đầu tư sau này.
Ngoài ra, tôi nhận thấy gu thưởng thức của nhiều người ngày nay cũng lạ lắm. Nhiều video vớ vẩn cũng rất nhiều lượt xem, còn những thứ được đầu tư, tốn công sức lại không được đón nhận nhiều. Điều đó khiến nghệ sĩ khá vất vả. Bản thân tôi là nghệ sĩ được đào tạo, qua nhà hát chuyên nghiệp nên không thể làm những thứ vớ vẩn để câu khách vì nó không phù hợp với mình.
(Theo Giadinh.net)
Nghệ sĩ Quang Tèo cho hay, khi quay series ''Hài hại não'' thời dịch bệnh các nghệ sĩ cũng hãi não không kém.
" alt=""/>Quang Tèo lên tiếng về chuyện nhận cátKênh 1TV.ru dẫn thông tin và đoạn video từ Bộ Quốc phòng Nga cho hay, mục tiêu bị Cụm quân phía Nam (Nga) tấn công lần này là điểm tập kết tạm thời của Ptahi Magyara, một trong những đơn vị điều khiển UAV giàu kinh nghiệm nhất của quân đội Ukraine. Ngay khi quả bom FAB-3000 rơi xuống điểm tập kết đơn vị Ptahi Magyara bên trong thành phố Kurakhove, một vụ nổ lớn đã xảy ra kèm theo cột khói bốc lên.
“Cuộc tập kích đã khiến 50 chuyên gia điều khiển UAV của đối phương thiệt mạng, và 7 thiết bị quân sự và vũ khí bị vô hiệu hóa”, 1TV.ru dẫn lời phóng viên chiến trường Nga Alexander Kots, nói.
Quân đội Ukraine cho tới nay chưa bình luận về những thông tin và video được kênh 1TV.ru trích dẫn.
Theo trang RBC.ru, vị trí thành phố Kurakhove nằm cách Vuhledar, nơi quân đội Nga kiểm soát hồi đầu tháng này, hơn 20km về phía bắc. Với việc bom được gắn mô-đun dẫn đường và cánh nâng hợp nhất (UMPK), các chiến cơ Nga có thể thả FAB-3000 cách mục tiêu tối đa từ 60-70km.
Việc thu hút BYD đến đầu tư tại Thái Lan từng giành được nhiều lời khen ngợi, đặc biệt về tầm nhìn dài hạn cho ngành công nghiệp. Thái Lan đặt mục tiêu đến năm 2030, 30% xe ô tô sản xuất ở đất nước này là xe điện.
Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có những sự kiện ít được truyền thông đề cập hơn nhưng đang dậy sóng dư luận tại Thái Lan. Chỉ vài tuần trước khi BYD khai trương nhà máy, hai ông lớn ô tô Nhật là Suzuki Motor và Subaru tuyên bố sẽ đóng cửa nhà máy tại quốc gia này.
Cuối tháng 5, theo Thaiautonews, Subaru cho hay sẽ chấm dứt hoạt động sản xuất ô tô tại Thái Lan trong tháng 12 năm nay, sau khi đã ngừng sản xuất tại Malaysia.
Đầu tháng 6, hãng xe Nhật Suzuki cũng thông báo sẽ đóng cửa nhà máy tại Thái Lan vào cuối năm 2025 sau 14 năm thành lập.
Cả hai nhà máy đều gặp khó do doanh số bán hàng èo uột trong bối cảnh nhiều hãng xe điện (EV) của Trung Quốc thâm nhập vào thị trường này. Subaru và Suzuki chỉ bán được một vài nghìn xe/năm trong khi BYD bán tới 30.650 chiếc EV trong năm 2023, dù khi đó chưa có nhà máy tại Thái Lan.
Tuyên bố đóng cửa của các hãng xe Nhật là một tín hiệu xấu với ngành sản xuất của Thái Lan, vốn đóng góp khoảng 25% GDP nước này.
Động thái rút lui của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản cũng phản ánh sự khó khăn của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á. Trong năm 2023, Thái Lan ghi nhận 2.000 nhà máy đóng cửa. Nhiều công nhân rơi vào tình trạng thất nghiệp.
Những khó khăn của lĩnh vực sản xuất khiến Thủ tướng Srettha Thavisin, người lên nắm quyền vào năm ngoái, gặp lực cản trong việc thực hiện lời hứa đưa mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm lên 5% trong nhiệm kỳ 4 năm của mình, tăng từ mức 1,73% trong thập kỷ qua.
Chia sẻ trên truyền thông, Chủ tịch Ủy ban kế hoạch của Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội quốc gia Thái Lan Supavud Saicheua cho rằng mô hình kinh tế dựa vào sản xuất kéo dài hàng thập kỷ của Thái Lan đã bị phá vỡ.
Thế giới điêu đứng?
Theo Supavud Saicheua, người Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất khẩu. Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc thực sự gây rắc rối cho Thái Lan. Nước này phải thay đổi và cần tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm mà Trung Quốc không xuất khẩu, đồng thời củng cố ngành nông nghiệp. Không còn cách nào khác.
Thống kê cho thấy, số nhà máy đóng cửa tại Thái Lan trong vòng một năm, tính đến giữa năm 2024, tăng 40% so với cùng kỳ. Hậu quả là tình trạng mất việc làm tăng 80%, với 51.500 công nhân thất nghiệp.
Không chỉ ở Thái Lan, việc các tập đoàn lớn của Trung Quốc lập nhà máy, căn cứ ở nhiều nước cũng đe dọa nền sản xuất ở rất nhiều quốc gia. Nhiều mặt hàng có thể điêu đứng khi cạnh tranh với hàng hóa của Trung Quốc.
Với việc đặt nhà máy sản xuất ở Thái Lan, ô tô điện mang thương hiệu BYD có thể tràn ngập không chỉ ở Thái Lan mà có thể ở các nước Đông Nam Á.
Trong năm 2023, với giá rẻ cùng thuế nhập khẩu 0% (theo quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN từ đầu năm 2018), ô tô Thái Lan đã ồ ạt đổ bộ Việt Nam. Xe có xuất xứ từ nước này chiếm gần nửa tổng kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của nước ta, với tổng trị giá hơn 1,14 tỷ USD.
Dù phải chịu thuế nhập khẩu từ 47-70% tuỳ loại, ô tô sản xuất tại Trung Quốc vẫn đứng thứ ba về số lượng và giá trị nhập khẩu vào Việt Nam.
Mới đây, BYD chính thức có mặt tại thị trường nội địa. Thời gian tới, hãng xe điện giá rẻ có thể gia tăng bán hàng từ Thái Lan sang Việt Nam.
BYD hiện là hãng ô tô điện lớn nhất thế giới, với doanh số bán 3 triệu chiếc trong năm 2023. Tập đoàn này đang đẩy mạnh xuất khẩu cũng như lập căn cứ ở nhiều quốc gia.
Hồi đầu tháng 7, BYD đã thỏa thuận với Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ xây nhà máy trị giá 1 tỷ USD, công suất 150.000 xe. Nhà máy dự kiến đi vào sản xuất cuối năm 2026.
Từ 4/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc (như BYD, Geely, SAIC) từ 17,4% đến 38,1% để bảo vệ ngành công nghiệp của các nước thành viên. Các hãng xe Trung Quốc khác chịu mức thuế hơn 20%. Theo EC, điều tra gần đây cho thấy chuỗi giá trị xe điện Trung Quốc được hưởng lợi từ "trợ cấp không công bằng", gây tổn hại cho các đối thủ EU.
Bằng thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, BYD có tiếp cận các thị trường châu Âu nhờ thỏa thuận Liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ với EU. Theo đó, hàng hóa được chuyển dịch tự do giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ mà không phải chịu thuế nhập khẩu hay hạn chế số lượng.
BYD còn xây dựng nhà máy tại Uzbekistan, Brazil, và Hungary. Hãng xe điện Trung Quốc quyết định sẽ xây dựng nhà máy trị giá 1,3 tỷ USD (công suất 150.000 xe) tại Indonesia trong năm 2024.
Theo Nikkei Asia, nhiều nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, bao gồm cả BYD, gấp rút chuyển đến Mexico và Brazil, để dễ xuất khẩu vào Mỹ sau khi Washington tăng thuế gấp 4 lần lên 100% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.