>Màn múa tay kèm kỹ xảo vi tính siêu hạng
>Công nghệ 3D đỉnh cao,êniPadkhôngcầnkíbang diem ngoai hang anh Kungfu Panda 2 gây sốt
>Clip tai nạn xe đua kinh hoàng tại Pháp
PGS.TS Hoàng Minh Sơn - Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Còn ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Hoàng Minh Sơn lại nêu lo ngại khác. Theo ông, trước kia trong luật cũ, bằng kỹ sư là bằng tốt nghiệp đại học. Có nhiều trường đào tạo 4 – 4.5 năm, trong khi rất nhiều trường kỹ thuật có truyền thống đào tạo 5 năm. Vì vậy, khi đưa vào xác định kỹ sư là bằng sau cử nhân hay trên cử nhân là khó khăn rất lớn.
"Tôi lo lắng khi triển khai không có sự thống nhất với các trường. Trên thực tế, chương trình kỹ sư tối thiểu 150 tín chỉ, nhưng như thế vẫn là thấp. Các trường kỹ thuật cần phải lưu ý việc này, bởi nếu không đảm bảo tốt, chương trình không phù hợp có thể sẽ làm mất đi uy tín của chương trình kỹ sư. Như vậy, tương lai sẽ rất khó được quốc tế công nhận".
"Trước nay, sinh viên có bằng kỹ sư muốn theo học nước ngoài hầu hết phải học lại chương trình thạc sĩ. Giờ đây, có cơ hội mới như vậy, làm sao chúng ta phải thực hiện tốt để có thể hội nhập được quốc tế", PGS Sơn nói.
TS Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết: Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Thúy Nga
Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.
" alt=""/>'Nếu không đảm bảo sẽ dễ mất uy tín chương trình đào tạo kỹ sư'Mới đây, Diva Thanh Lam được phong tặng NSND, chị có cho rằng, đây là cơ hội mở cho những nghệ sĩ hoạt động tự do không?
- Trước đây, việc phong tặng NSƯT (Nghệ sĩ ưu tú), NSND chỉ ở trong các đơn vị nghệ thuật của Nhà nước nhưng hiện tại tiêu chí xét duyệt được mở rộng, nhiều nghệ sĩ có cống hiến, hoạt động tự do cũng được phong tặng. Đây là sự ghi nhận công tâm dành cho họ.
Tôi thấy, những nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật tự do, có sức hút không thua kém các diễn viên trong các đoàn nghệ thuật của Nhà nước.
Nhiều người nói, về làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội rất khó, còn chị thì sao?
- Thời đó, tôi nộp đơn xin việc cho 3 đơn vị: Đoàn kịch Công an nhân dân, Hãng phim truyện Việt Nam và Nhà hát Kịch Hà Nội. Hai đơn vị kia thì đã đồng ý nhận tôi rồi nhưng Nhà hát thì chưa, vì tôi không có hộ khẩu Hà Nội.
Hôm đó, bỗng nhiên tôi nhận được một cuộc điện thoại nói: "Hà ơi, đoàn kịch Hà Nội mời em về làm nhé", thế là tôi được Ban lãnh đạo làm các thủ tục để vào làm việc.
Tôi nhớ, mình có nói với chú Hoàng Quân Tạo - Giám đốc Nhà hát lúc bấy giờ - là "Nhà hát kịch toàn các nghệ sĩ nổi tiếng, cháu sợ lắm". Nhưng chú an ủi bảo "không sao đâu".
Tôi về Nhà hát, được chú Hoàng Quân Tạo đưa đi giới thiệu từng phòng ban, tôi xúc động lắm. Đó là ân tình tôi không bao giờ quên nên sau này, có rất nhiều đơn vị khác mời đến làm việc, tôi cũng chỉ chung thủy với Nhà hát Kịch Hà Nội.
Khi quyết định xuống Hà Nội lập nghiệp, chị có phải đắn đo nhiều không?
- Tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều. Tôi không phải học quá giỏi để trở thành một giáo viên như mẹ mơ ước. Tôi nghĩ, đằng nào mình cũng đi xa nên quyết định từ Tuyên Quang xuống Hà Nội để có một cái nghề nuôi sống bản thân nên đi làm văn công.
Hồi đó, tôi không có khái niệm làm nghệ sĩ để giàu, để nổi tiếng mà tự lập như vậy để mẹ đỡ lo hơn cho mình.
Vừa lớn lên, tôi đã xuống Hà Nội học tập và làm việc nhưng trong đầu tôi lúc nào cũng nghĩ, mình vẫn là một người nhà quê nên mình cứ chân chất, chân thành với mọi người.
Mua được nhà sau 2 bộ phim
Sau đó, mẹ chị cũng xuống Hà Nội cùng con gái?
- Những năm đó, cứ thi thoảng tôi đi từ Hà Nội về Tuyên Quang, đi xe khách đường dài thấy mệt quá, tôi quyết định mua nhà ở dưới này. Sau 2 bộ phim đóng ở TPHCM thì tôi mua được nhà ở Hà Nội và đón mẹ xuống ở, thế là mẹ thành người Hà Nội (cười).
Tôi may mắn là nghệ sĩ sống được với nghề. Tôi không giàu có nhưng thấy đủ. Tôi nhận thấy mình là người của thế hệ trước, nếu mình có một người quản lý tốt như giới trẻ bây giờ thì mình sẽ sướng hơn, giàu hơn.
Là đồng nghiệp lâu năm của các nghệ sĩ Trung Hiếu, Công Lý, chị thấy hai anh ấy có những "tính xấu" nào?
- Hai bạn ấy có một cái tôi "rất ghét", đó là ngay từ ngày đầu về Nhà hát Kịch Hà Nội, chưa bao giờ gọi tôi là... chị, mặc dù tôi lớn tuổi hơn. Tôi và 2 bạn ấy xưng "ông- tôi" với nhau.
Ngày trước, tôi cùng Trung Hiếu đóng phim Hoa ban đỏ. Có lẽ do mặt Hiếu già hơn, ít có thời gian tiếp xúc để biết nên tôi gọi Hiếu là "anh". Sau này về Nhà hát, biết thừa là tôi hơn tuổi nhưng bạn ấy cũng không gọi, cứ xưng ngang vậy thôi.
Công Lý thì nghịch lắm, lên sân khấu hay trêu tôi. Tính Lý hóm hỉnh như anh Hoàng Dũng. Nói chung, họ là những đồng nghiệp dễ thương của chúng tôi. Khi lên sân khấu, chúng tôi không có sự e dè mà tự tin diễn cùng nhau.
Chị nhận mình là người thế nào?
- Tôi không phải là người hiện đại. Tôi có những cái rất cổ của thế hệ trước. Nếu tôi đi theo xu hướng, chắc đã khác nhiều: Giàu có, long lanh hơn nhưng tôi chọn cách đơn giản nhất, là chính mình. Tôi sống được bằng nghề, "chậm mà chắc" chứ không phải tranh thủ làm mọi thứ nhanh nhất.
Nếu sau này làm mẹ chồng, chị có khó tính không?
- Cũng không nói trước được, tôi là một người phóng khoáng, khi làm nghệ thuật, tôi từng sống trong cuộc đời của nhiều người khác, biết được tâm lý người khác, tôi đủ hiểu nếu làm một người như thế này, thì sẽ thế nào.
Tương lai, tôi cũng sẽ làm mẹ chồng, tôi nghĩ mình sẽ dễ tính, nhưng biết đâu, sau đó tính tình thay đổi, mọi thứ không như ý muốn chắc khó tránh khỏi sự cau có. Nếu con dâu gặp phải sẽ không vui nên tôi sẽ cố gắng dung hòa. Mình cứ chân thành thì các con sẽ hiểu mình.
Bố mẹ thường muốn các con ở cùng, nhưng nếu con chưa cần, tự lập được thì ở riêng, ở gần bố mẹ cũng được. Các bà mẹ chồng hiện nay thường sống bên cạnh các con chứ không sống cùng các con.
Xin cảm ơn chị vì những chia sẻ!
NSND Thu Hà, tên đầy đủ là Đồng Thu Hà, sinh năm 1969. Chị nổi tiếng với nhan sắc "khuôn vàng thước ngọc" nên thường được mời vào những vai có thân thế cao sang. Khởi nghiệp là một diễn viên kịch nhưng sau đó Thu Hà lại nổi tiếng nhờ các vai diễn trên màn ảnh.
Vai Quận chúa Quỳnh Hoa trong Đêm hội Long Trì(1989) hay cô Nga (con gái quan tri phủ) trong Lá ngọc cành vàng(1989)… là những vai diễn đưa tên tuổi Thu Hà đến gần với công chúng.
Thu Hà là minh tinh màn bạc được người hâm mộ yêu mến cuồng nhiệt những năm 90, cùng với những tên tuổi như Lý Hùng, Diễm Hương, Việt Trinh, Lê Công Tuấn Anh, Y Phụng,... Chị cũng được mệnh danh là "Nữ hoàng ảnh lịch".
Năm 2019, Thu Hà là một trong những nghệ sĩ được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.
" alt=""/>Thu Hà Lá ngọc cành vàng mua được nhà Hà Nội sau 2 bộ phimSáng nay, thông tin VietNamNet cho biết, phiên hòa giải tại TAND TP.Vinh (Nghệ An) giữa Liên danh nhà thầu Anh Đức - Sao Mai (là một trong 5 doanh nghiệp tham gia đấu thầu) với đại diện Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An diễn ra chiều ngày 8/12 không thỏa thuận được các điều khoản giữa hai bên.
Đại diện Sở GD&ĐT Nghệ An bảo lưu quan điểm, việc xét thầu, chấm thầu diễn ra đúng quy định. Hồ sơ dự thầu (HSDT) của liên danh nhà thầu Anh Đức - Sao Mai là không hợp lệ. Trong hợp đồng liên danh, Liên danh nhà thầu ủy quyền cho Công ty TNHH Kỹ Thuật và Dịch vụ thương mại Anh Đức chịu trách nhiệm thay mặt liên danh ký kết hợp đồng là trái với yêu cầu tại Mẫu số 3, Chương IV của HSDT và không phù hợp với quy định tại điều 65 của Luật đấu thầu.
Đơn vị khởi kiện là nhà thầu Anh Đức - Sao Mai cho rằng, sai sót ở HSDT là không nghiêm trọng. Việc ''đánh bật'' nhà thầu trong tỉnh ở gói thầu này là chưa thỏa đáng.
Cũng tại phiên hòa giải, đơn vị khởi kiện đã cung cấp văn bản số: 1237/QLĐT-CS của Cục quản lí đấu thầu (Bộ Kế hoạch Đầu tư) về việc thỏa thuận liên danh của nhà thầu ngày 5/12 trước tòa có các nội dung:
Văn bản của Cục Đấu thầu (Bộ Kế hoạch Đầu tư) thể hiện quan điểm trong vụ việc thỏa thuận liên danh nhà thầu |
''Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (Điều 15 khoản 1 và Điều 18 khoản 2) quy định, việc đán giá HSDT) phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu. Căn cứ vào HSDT đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ HSDT của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu'' - đại diện Cục đấu thầu chỉ rõ
Ngoài ra, HSDT hợp lệ phải có thỏa thuận liên danh được đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có). Trong đó, thỏa thuận liên danh được lập theo hướng dẫn tại Mẫu số 03, thuộc các mẫu hồ sơ mời thầu ban hành kèm Thông tư số: 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/6/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Theo đó, các bên phân công thành viên đứng đầu liên danh thực hiện một số công việc trong quá trình tham dự thầu, trừ việc ký kết hợp đồng.
Cục Đấu thầu chỉ ra, việc nhà thầu Anh Đức liên danh phân công một thành viên trong liên danh thực hiện việc ký kết hợp đồng là chưa phù hợp với hướng dẫn nêu trên, cũng như quy định tại khoản 1 Điều 65 Luật đấu thầu.
Tuy nhiên, sai sót này không phải là lí do để loại bỏ HSDT của nhà thầu.
''Trong trường hợp này, HSDT vẫn được tiếp tục xem xét, đánh giá. Trường hợp nhà thầu được mời vào thương thảo hợp đồng, bên mời thầu cần yêu cầu nhà thầu đính chính lại sai sót của thỏa thuận liên danh và hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư với nhà thầu liên danh phải bao gồm chữ ký, dấu của tất cả các thành viên liên danh'' - Cục Đấu thầu phân tích sự việc
Tại tòa, đại diện Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An không chấp nhận một phần nội dung trong văn bản trên của Cục Đấu thầu.
Nhà thầu khởi kiện phản biện, đây là văn bản có tính chất tham khảo trong việc tổ chức đấu thầu. Tuy nhiên, Cục Đấu thầu là cơ quan chuyên tham mưu cho Bộ Kế hoạch Đầu tư về lĩnh vực đấu thầu, trong đó có ban hành ra mẫu hồ sơ mua sắm hàng hóa. Do vậy, nội dung trong văn bản này thể hiện tính khách quan và cơ sở pháp lí.
Khi cả hai bên thỏa thuận bất thành. Dự kiến, TAND TP.Vinh sẽ đưa ra xét xử công khai vụ việc trong thời gian tới.
Quốc Huy
" alt=""/>Hòa giải bất thành vụ kiện GĐ Sở GD