Trong cuộc họp kín với các lãnh đạo Cộng hòa,ếtđịnhlộtxágiá vàng hôm nay pnj Donald Trump - ứng viên Tổng thống gây tranh cãi của đảng này - cam kết sẽ thay đổi hình ảnh bản thân.
Khéo ‘bám váy’ vợ, quan tham lên chức vù vùTrong cuộc họp kín với các lãnh đạo Cộng hòa,ếtđịnhlộtxágiá vàng hôm nay pnj Donald Trump - ứng viên Tổng thống gây tranh cãi của đảng này - cam kết sẽ thay đổi hình ảnh bản thân.
Khéo ‘bám váy’ vợ, quan tham lên chức vù vùThương cảng Vân Đồn trong suốt hơn 700 năm lịch sử, không chỉ hoạt động đơn tuyến với chỉ một bến cảng duy nhất mà là một hệ thống các bến bãi, vụng đỗ tàu liên đới với nhau.
Trung tâm của thương cảng có phạm vi 200km2, ở vùng vịnh Bái Tử Long, thuộc địa bàn xã Thắng Lợi, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Vùng Cống Đông - Cống Tây (xã đảo Thắng Lợi, huyện Vân Đồn) là trung tâm một thời của thương cảng Vân Đồn.
Đình Trà Cổ là di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật quốc gia tiêu biểu của TP Móng Cái. Hàng năm, từ ngày 30/5 đến 3/6 âm lịch, tại đình diễn ra lễ hội truyền thống.
Nét độc đáo của Lễ hội đình Trà Cổ là lễ rước và tục thi ông voi (lợn) độc đáo. Năm 2019, Lễ hội Đình Trà Cổ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trước đó, tỉnh Quảng Ninh đã có 6 di tích quốc gia đặc biệt gồm: Danh lam vịnh Hạ Long (TP Hạ Long); Di tích lịch sử Bạch Đằng (TP Uông Bí và TX Quảng Yên); Di tích lịch sử Yên Tử (TP Uông Bí và TX Đông Triều); Di tích lịch sử nhà Trần (TX Đông Triều); Di tích lịch sử đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả và huyện Vân Đồn); Khu di tích Hồ Chủ Tịch ở đảo Cô Tô (huyện Cô Tô).
" alt=""/>Thương cảng Vân Đồn và đình Trà Cổ được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệtNghĩ lại trước đây, thế hệ 7X của chúng tôi và các thế hệ lân cận, khi vào lớp 10, ai cũng đều bắt đầu phải lo tính đến việc thi Đại học ngành nào, chọn môn gì để thi vào ngành đó...? Đến năm lớp 12 thì tất cả đều phải học cật lực để chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng nhất. Cuối năm 12, chúng tôi dự hai kỳ thi quyết định: một kì là thi tốt nghiệp, và sau đó hơn một tháng là thi vào Đại học.
Tất nhiên, những kỳ thi này rất cạnh tranh, tỷ lệ chọi có trường cao, trường thấp, nên học sinh thường rất cố gắng để học và tập trung tối đa cho các kỳ thi cuối cấp. Đa phần học để đậu tốt nghiệp trước, rồi sau đó mới đến Đại học. Thường thì học sinh tự học, tự ý thức là phải học, không cần thầy cô hay cha mẹ thúc ép. Đơn giản vì chúng tôi biết mình không được phép chểnh mảng.
Đến khi tôi làm giáo viên, tiếp xúc với những thế hệ học sinh mới sau này, tôi nhận thấy một điều rằng dù các em cũng cố gắng học như những thế hệ trước đó nhưng mức độ đã không bằng. Mỗi năm thi tốt nghiệp hay Đại học, có em đậu, cũng có những em không may mắn nên rớt. Những em không may mắn có thể nỗ lực tiếp để thi lại năm sau, hoặc có nhiều lựa chọn khác thay thế ngoài vào Đại học.
>> Những điểm 10 học bạ rỗng tuếch
Kể từ thi Bộ Giáo dục & Đào tạo áp dụng cộng điểm trung bình của năm học lớp 12 vào điểm thi tốt nghiệp để tính tổng điểm đạt tốt nghiệp, dường như ý thức phấn đấu của các em lớp 12 đã không còn như trước. Lý do duy nhất là tâm lý "kiểu gì cũng đậu". Vì sao như vậy? Bởi điều đơn giản nhất ai cũng biết là điểm trung bình năm học lớp 12 của các em học sinh rất cao, có những em gần như 10 phẩy, còn chuyên trên 8.0 là vô số.
Như vậy, khi đi thi, các em chỉ cần thi có kết quả 1, hoặc 2, hoặc 3 điểm là đậu tốt nghiệp. Vậy phấn đấu học để làm gì cho mệt sức? Còn vào Đại học thì nhiều trường chọn hình thức xét điểm học bạ, trong khi điểm học bạ đa phần quá đẹp rồi. Vậy có phải bệnh thành tích đang được khuyến khích?
Cá nhân tôi nhận thấy, lẽ ra kỳ thi Tốt nghiệp THPT và kỳ thi Đại học nên mang tính khích lệ tinh thần phấn đấu, nỗ lực thực chất cho những công dân chuẩn bị ra đời, thay vì đơn giản hóa theo kiểu phổ cập đại trà, cả làng cùng vui. Đã thi thì phải có đậu, có rớt, còn thi mà cầm chắc phần thắng rồi thì đâu cần tổ chức nữa cho tốn kém. Ít nhất, kỳ thi tuyển sinh vào 10 tôi còn thấy còn có ý nghĩa hơn thi tốt nghiệp THPT và Đại học.
Tôi cho rằng, quy chế cộng điểm trung bình của năm học 12 không đem lại giá trị. Điểm này chỉ để công nhận các em đã hoàn thành chương trình phổ thông, còn học sinh phải dự thi Tốt nghiệp THPT bằng thực lực và ai đủ điểm đậu mới được công nhận đã tốt nghiệp và đủ điều kiện tiếp tục bước đường vào Đại học.
Trên đây là những trăn trở của một người gắn bó nhiều năm trong ngành giáo dục. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả cũng như những người đứng đầu ngành Giáo dục để tìm ra một hướng đi phù hợp nhất, đảm bảo công bằng cho hoạt động thi cử.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt=""/>'Xét điểm học bạ khiến thi cử thiếu công bằng'![]() |
Mai Thu (bên phải) và Hồng Trang đi chống dịch cùng nhau. |
Suốt 2 tháng qua, 2 cô gái trẻ đã đồng hành cùng nhau, góp sức mình vào công tác chống dịch của TP.HCM. Đó là Trần Thị Mai Thu (29 tuổi) và Trần Thị Hồng Trang (22 tuổi, quê ở Bình Dương, hiện sống tại TP.HCM).
Thu kinh doanh mỹ phẩm còn Trang đang làm công việc tự do. Trước tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ tại TP.HCM, hai chị em bỏ qua nỗi sợ lây nhiễm, đăng ký tham gia tình nguyện, quyết tâm góp sức mình để nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Quyết tâm là thế, nhưng ban đầu Thu và Trang không dám cho gia đình biết vì sợ bố mẹ sẽ lo lắng và can ngăn. Song với tinh thần tuổi trẻ, Thu và Trang đã thuyết phục được bố mẹ, tạo niềm tin nơi gia đình để hai chị em có thể yên tâm lên đường chống dịch.
Mỗi tối, sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, hai cô gái đều gọi về “báo cáo” với bố mẹ. Chính những lời động viên, sự quan tâm từ phía gia đình là nguồn động lực cho hai chị em thực hiện tốt công việc khó khăn và có phần nguy hiểm của mình.
![]() |
Hình ảnh Thu và Trang tại điểm công tác. |
Ngay từ những ngày đầu tham gia tình nguyện, hai cô gái trẻ đã trải qua rất nhiều công việc khác nhau, từ trực chốt, nhập liệu đến điều phối lấy mẫu và hỗ trợ người dân tiêm vắc xin tại các nơi phong toả. Công việc nào cũng lạ lẫm nhưng dần họ đã quen. Giờ đây, Thu và Trang được chuyển về phục vụ tại đội cơ động của Đoàn thanh niên P.8, quận Phú Nhuận.
“Tuy phạm vi làm việc nhỏ hơn so với trước đây, nhưng công việc lại nhiều hơn. Chúng em và đồng đội còn thực hiện thêm cả những công việc như đi mua hàng giúp người dân, đóng gói sản phẩm…”, Thu chia sẻ với VietNamNet.
Trong thời gian vừa qua, Thu và Trang đã cùng nhau trải qua nhiều khoảnh khắc đáng nhớ. Đối với Mai Thu, đó là khoảng thời gian đầu cô tham gia vào công tác chống dịch. Khi ấy, do chưa quen với sức nóng bộ đồ bảo hộ, cộng với cơ địa khó thích nghi được với nhiệt độ cao, Thu nhanh chóng mất nước và kiệt sức sau vài tiếng làm việc.
Trong lúc thấy Thu tựa lưng vào tường để nghỉ ngơi, một người dân lớn tuổi đến tiêm chủng đã gửi lời động viên Thu: “Mệt lắm phải không con? Cố gắng lên con nhé. Mọi người cảm ơn con”. Câu nói ấy như một nguồn nước mát đã xua tan mọi mệt mỏi trong Thu và tiếp sức cho Thu tiếp tục hoàn thành công việc.
Một lần khác khi Trang tham gia công tác lấy mẫu tại một con hẻm nhỏ, một người dân chỉ vì muốn tặng chai nước mà vô tình chạm vào người Trang. Cả hai nhanh chóng được khử khuẩn toàn thân để đảm bảo an toàn."Bác ấy bị nhắc nhở vì đã tiếp xúc gần với tôi. Nhưng khi biết bác chỉ muốn gọi tôi lại để tặng chai nước mát, tôi vừa thấy thương lại vừa thấy có lỗi với bác", Trang tâm sự.
![]() |
Hồng Trang nằm ngay trên sàn vì mệt mỏi. |
Hằng ngày đối mặt với nguy cơ lây nhiễm và cường độ công việc cao, nhưng Thu và Trang chưa bao giờ có ý định từ bỏ. Với Thu, công việc này đã mang lại cho cô một “mức lương” vô giá.
“Đó là sức khỏe của cộng đồng, là sự mừng rỡ của những người đã chiến thắng Covid-19, là giọt nước mắt của người dân khi được giúp đỡ và cứu chữa kịp thời. Bên cạnh đó, lương của tôi còn là những lời động viên, lời cảm ơn, chai nước mát hay những giá trị tinh thần cao quý không thể nào đong đếm được bằng tiền”, Thu bộc bạch.
Nhớ những ngày đầu đi tình nguyện, cả Thu và Trang đều vấp phải những ý kiến trái chiều từ mọi người xung quanh và chủ trọ. Đứng giữa lựa chọn từ bỏ công việc tình nguyện và việc được ở lại căn trọ, Trang và Thu quyết định dọn nhà đi ngay trong đêm.
“Chiều hôm ấy, ngay khi vừa kết thúc công việc, chúng tôi phải lập tức tìm nơi ở mới và di chuyển từ Quận 6 đến quận Bình Thạnh để sáng sớm mai kịp có mặt ở Phú Nhuận nhận nhiệm vụ mới. Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.
![]() |
Thu và Trang bên cạnh đồng đội. |
Vượt nắng, thắng mưa, say sưa chống dịch chính là tinh thần của hai chị em khi mang trên mình nhiệm vụ của tình nguyện viên.
Thu bộc bạch: “Điều mà chúng tôi ái ngại nhất khi nhiễm bệnh đó là cha mẹ ở quê nhà sẽ rất lo lắng. Bản thân chúng tôi sẽ không để Covid-19 đánh gục và sẽ quay trở lại để tiếp tục giúp đỡ mọi người”. Hai cô gái luôn dặn dò nhau phải giữ gìn sức khỏe thật tốt cũng như suy nghĩ tích cực và lạc quan.
Cả hai thổ lộ: “Đây chính là khoảng thời gian tuổi trẻ ý nghĩa nhất đối với chúng tôi. Đây cũng sẽ là kỷ niệm mà chúng tôi có thể nhớ và tự hào nhất".
Trúc Thy - Thảo Ngọc
" alt=""/>Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ