
Bài liên quan:
10 mốc son trong lịch sử âm nhạc di động
1. TPS-L2 Walkman
Bắt đầu từ ngày 1/7/1979, hãng Sony bắt đầu tung ra thị trường chiếc máy mở băng cát sét đầu tiên của hãng TPS-L2 Walkman tại Nhật Bản. Máy có thể mở nhạc stereo và có hai khe cắm tai nghe để có thể nghe cùng bạn bè.
2. Sony WM-2
Vào năm 1981, Sony tiếp tục cải tiến dòng sản phẩm của mình với chiếc máy mở băng cát sét WM-2. Đây là chiếc cát sét đầu tiên dòng Walkman có kích cỡ được coi là nhỏ gọn. Máy chỉ lớn hơn chiếc băng cát sét một chút.
3. Sony Sport Walkman
Như tên gọi của máy, đây là chiếc cát sét mang phong cách thiết kế thể thao đầu tiên của Sony. Máy có khả năng chống thấm nước và có tay cầm tạo thuận lợi khi di chuyển cho người dùng. Sport Walkman được giới thiệu trên thị trường năm 1984, có hai phiên bản đặc biệt Sport Walkman Hawaii và Okinana Beach.
4. Sony WM-F2
F2 chính thức ra mắt thị trường năm 1982 và đây là chiếc Walkman đầu tiên của hãng hỗ trợ khả năng chơi lại bản nhạc vừa nghe, khả năng ghi âm và cả nghe đài FM. Máy được sản xuất kèm tai nghe thiết kế nhỏ gọn.
5. Sony WM-DD
Trên các trang mạng xã hội của Trung Quốc, nhiều khán giả cho rằng việc Châu Hải My đăng những hình ảnh xưa cũ trong những ngày cuối đời có thể là một lời tạm biệt cuối cùng với khán giả bởi đây là những vai diễn kinh điển, giúp Châu Hải My một bước thành sao. Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến cho rằng đây chỉ là một chia sẻ bình thường của cô.
Châu Hải My là một trong những diễn viên nổi tiếng nhất nhì làng điện ảnh Hong Kong. Từ bé đến lớn, Châu Hải My luôn là một cô gái bộc trực, thẳng thắn nhưng vẫn có nét hồn nhiên, vô tư. Chính vì thế, vào năm 17 tuổi, cha của Châu Hải My đã bí mật đăng ký cho cô thi Hoa hậu Hong Kong với mục đích muốn con gái hiền thục và nhẹ nhàng hơn.
Mặc dù chỉ lọt vào top 15 chung cuộc nhưng cuộc thi này đã trở thành bước đệm giúp Châu Hải My bước chân vào làng giải trí. Với nhan sắc rực rỡ cùng vóc dáng quyến rũ, Châu Hải My nhanh chóng lọt vào mắt xanh của nhiều nhà làm phim.
Không lâu sau cuộc thi, cô nhận được vai diễn đầu tay trong bộ phim truyền hình Dương Gia Tướng. Dần dà, tài năng của Châu Hải My được công nhận qua hàng loạt tác phẩm ăn khách như Nghĩa bất dung tình, Thiên địa hào hùng, Mạt đại hoàng tôn, Tứ hải tung hoành, Ỷ thiên đồ long ký...
Trong số đó, bộ phim Ỷ thiên đồ long ký 1994đã giúp tên tuổi của cô vụt sáng thành sao. Với khi chất kiêu sa cùng diễn xuất ấn tượng, Châu Hải My được mệnh danh là “nàng Chu Chỉ Nhược đẹp nhất màn ảnh”. Thậm chí, nhà văn Kim Dung còn hết lời khen ngợi Châu Hải My. Ông còn từng tuyên bố “nếu biết Châu Hải My vào vai Chu Chỉ Nhược tôi đã thay đổi kết truyện rồi”.
Sau đó vào năm 2019, Châu Hải My một lần nữa được tham gia bộ phim Ỷ thiên đồ long ký 2019và cô lại trở thành “Diệt Tuyệt sư thái đẹp nhất màn ảnh” dù khi đó cô đã bước sang tuổi 50.
Không chỉ thành công ở Hong Kong, Châu Hải My còn lấn sân sang đại lục và may mắn gặt hái thành công. Cô là một trong những sao nữ xứ Cảng thơm nổi tiếng nhất tại đại lục khi góp mặt trong nhiều tác phẩm đình đám như Võ mỵ nương truyền kỳ, Hương mật tựa khói sương...
Trái với sự nghiệp thành công, đường tình duyên của Châu Hải My lại khá lận đận. Cô từng trải qua một cuộc hôn nhân chóng vánh với tài tử Lương Vỹ. Sau đó, cô cũng có mối quan hệ yêu đương với nhiều người khác nhưng rốt cuộc đều đứt gánh giữa đường.
Sau khi kết thúc mối tình 10 năm, Châu Hải My đã mua một biệt thự ở nông thôn và sống yên bình. Tuy nhiên, cô đã trải qua những ngày tháng sống một mình đến tận khi cuối đời. Dẫu vậy, dường như việc độc thân không ảnh hưởng gì đến Châu Hải My. Cô từng lên tiếng khẳng định việc sống một mình thực sự vui vẻ và cô không cố gắng đi tìm tình yêu cũng không chấp nhận bị ràng buộc bởi các quan niệm về hôn nhân.
Truyền thông đưa tin về cái chết của Châu Hải My:
Hà Vy
" alt=""/>Xót xa trước bài đăng cuối cùng của Châu Hải My trước khi qua đời![]() |
Ảnh mang tính minh hoạ |
Ngoài ra, dự án luật này còn quy định: Người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng hoặc xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là người có hành vi chống người thi hành công vụ.
Ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự theo quy định của pháp luật, còn phải xin lỗi công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc tại nơi người đó cư trú, làm việc, hoặc tại cơ sở khám chữa bệnh xảy ra hành vi trên.
Trước đó, tại TP.HCM, chỉ trong chưa đầy 1 tháng đã xảy ra 2 vụ tấn công bác sĩ tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.
Đáng chú ý là trường hợp bác sĩ Phạm Hoàng Thiên bị cha của một bệnh nhi chửi mắng, dọa giết và bóp cổ. Cơ quan công an đã tiến hành xác minh, làm rõ vụ việc. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có kết quả xử lý. Sau đó ít ngày, một bác sĩ khác bị người nhà bệnh nhân dùng vật sắc nhọn tấn công.
Thời điểm trên, bác sĩ Phạm Thanh Việt, Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng, việc xử lý sẽ nghiêm minh hơn khi hành vi tấn công nhân viên y tế được xem như chống người thi hành công vụ.
“Khi y bác sĩ chăm sóc người bệnh là trạng thái hoàn toàn thụ động, không có sự chuẩn bị. Công việc của nhân viên y tế cũng là việc chung, việc công, điều trị cho bệnh nhân. Theo tôi, không có gì bất hợp lý khi xem như họ đang thi hành công vụ”, ông lý giải.
Trong buổi góp ý dự án Luật khám chữa bệnh sáng nay, một số đại biểu cho rằng đội ngũ y bác sĩ cần có một nghiệp đoàn bảo vệ người hành nghề y như nhiều nước trên thế giới.
Nghiệp đoàn y tế là những người có trình độ chuyên sâu, bao gồm cả luật sư. Chức năng của nghiệp đoàn là khi có sai sót y khoa xảy ra sẽ làm việc với hội đồng chuyên môn để đi đến kết luận y bác sĩ có sai phạm hay không.
Các đại biểu cho rằng, hiện nay, việc bảo vệ đội ngũ y bác sĩ giao cho Bộ Y tế nhưng đơn vị này chưa thực sự bảo vệ được người hành nghề y. Điển hình như vụ án của bác sĩ Hoàng Công Lương. Do đó, luật sửa đổi cần bổ sung thêm mục thành lập nghiệp đoàn ngành y tế.