2025-04-30 05:05:32 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:506lượt xem
So với thời điểm mới xuất hiện tại Việt Nam vào đầu tháng 4/2010,ảmgiáchờSamsungGalaxyTabxuấthiệxem bong da hom nay chiếc máy tính bảng của Apple đã giảm giá từ 5 đến 7 triệu đồng. Theo thống kê lịch sử giá trên trang Vatgia.com, giá bán của iPad trong tháng 9 tiếp tục giảm so với tháng trước. Với phiên bản hỗ trợ cả Wi-Fi và 3G, giá của model 64GB hiện vào khoảng 18-18,4 triệu đồng, model 32GB giảm gần 1 triệu xuống còn 16,1 triệu đồng, trong khi mẫu 16GB cũng giảm xuống còn 14 triệu đồng.
Phiên bản chỉ hỗ trợ Wi-Fi có giá thấp hơn hẳn, đồng thời cũng ít biến động hơn. Các model 16GB, 32GB và 64GB vẫn giữ giá ở mức tương ứng là 11,9 triệu, 13,5 triệu và 15,6 triệu đồng/chiếc.
Biểu đồ thống kê lịch sử giá iPad trên Vatgia.com.
Theo anh Vũ Ngọc Khanh, phụ trách bộ phận check giá của Vatgia.com, sở dĩ có tình trạng giảm giá iPad một phần là do nhà sản xuất Samsung vừa tung ra thị trường chiếc máy tính bảng Samsung Galaxy Tab vốn được coi là đối thủ cạnh tranh của iPad.
Bánh dày truyền thống của người Mông được làm từ gạo nếp nương thơm dẻo. Thóc nếp được chọn phải là nếp vùng cao không pha tạp. Gạo đồ xôi làm bánh dày được giã thủ công, do vậy khi thóc phơi cũng phải đủ nhiệt độ để khi xay sát hạt gạo không bị gẫy nát mà vẫn giữ được vị thơm ngon, còn nguyên lớp mịn bám ngoài hạt gạo để tăng hương thơm và và độ dẻo cho bánh.
Gạo nếp được vo qua, ngâm bằng nước suối nguồn từ 2 đến 3 tiếng sau đó vớt ra để ráo nước rồi cho vào chõ để đồ xôi. Cối giã bánh dày được làm bằng thân cây gỗ chắc thớ mịn và khoét rỗng ruột như chiếc thuyền độc mộc.
Tranh thủ khi nóng phải giã thật nhanh cho thật mịn nếu để nguội thì khó thực hiện, yêu cầu là người giã phải khỏe mạnh và khéo léo.
Sau khi giã thật nhuyễn họ nặn thành từng nắm để cho vào mẹt, với bàn tay khéo léo và tỉ mỉ thường là của người phụ nữ nặn thành từng cái hình tròn dẹt, khum khum và cho vào mẹt có quấn theo lá dong tươi hay lá chuối xanh để ngăn những chiếc bánh kết dính với nhau.
Đến với Mù Cang Chải, mỗi du khách đều không thể bỏ qua đặc sản bánh dày chấm với mật ong. Đây là một cách thưởng thức mà bất cứ ai cũng khó có thể quên về đặc sản bánh dày của dân tộc Mông. Đặc biệt là vào ngày Tết của người Mông Mù Cang Chải, khi đến chơi nhà dù là người lạ hay người thân đều có quà bánh dày để mang về, mặc dù nhà nào cũng giã cho ngày Tết nhưng đó là tấm lòng của gia chủ mong muốn người nhận có một năm mới an khang sung túc, làm ăn được mùa.
Ngân An Ảnh, clip: Ánh Ngọc
Mù Cang Chải nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang
Những thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải tuyệt đẹp chính là kiệt tác kết tinh từ quá trình lao động sáng tạo, là kết quả của sự chinh phục và hòa đồng với thiên nhiên
" alt=""/>Độc đáo Lễ hội giã bánh dày ở vùng cao Mù Cang Chải