![]() |
![]() |
Trước nhu cầu sử dụng chuẩn cắm USB ngày một nhiều của các thiết bị tin học, các nhà sản xuất không ngừng cải tiến chất lượng và kiểu dáng để đem lại những mẫu hub USB mới lạ, đầy ấn tượng cho người dùng.
Hub máy bay 2 trong 1
Mang hình dáng của chiếc máy bay với hai gam màu trắng bạc và xanh rêu. Sản phẩm cho phép chuyển tiếp từ một cổng USB sang 4 cổng cùng loại. Phía trước chiếc máy bay là cánh quạt dẻo có thể chuyển động với chức năng làm mát thông thường. Sản phẩm có kích thước 158 x 140 x 45mm với tổng trọng lượng 105g. Giá bán 14USD.
Sâu bướm đa màu
Được thiết kế bằng chất liệu bóng sáng rất đẹp với hình dạng của những chú sâu bướm trong 4 gam màu cơ bản: vàng chanh, vàng cam, xanh lá và xanh lu. Kèm theo thiết bị là những âm thanh vui tai được thiết kế báo hiệu lúc cắm thiết bị kết nối với máy tính. Sản phẩm có trọng lượng 40g và hỗ trợ tối đa 4 kết nối cùng lúc. Hiện sản phẩm được bán với giá 11USD.
Bánh quy
Chiếc bánh quy kẹp bơ này có chức năng mở rộng đồng thời 4 kết nối chuẩn USB 2.0. Bề mặt thiết bị được thiết kế trông rất thật và tự nhiên bởi cách trang trí và phối màu. Đính bên trên sản phẩm là phần “kem và quả nho tây” trông rất đẹp mắt. Sản phẩm có kích thước nhỏ gọn và được bán với giá 16USD.
Bánh sô-cô-la
Mang phong cách độc đáo và lãng mạn, chiếc Hub USB này được thiết kế lấy gam màu sô-cô-la làm chủ đạo. Sản phẩm hỗ trợ đồng thời ba nối kết USB chuẩn 2.0. Ở trạng thái không hoạt động, những khe cắm USB được giấu kín bên trong những “viên kẹo” sô-cô-la. Chiếc hub mang hình dạng quả tim với chiếc nơ màu trắng bạc cuộn vòng sản phẩm. Giá bán 17USD.
Hub 2 trong 1
Sản phẩm với hai tính năng độc đáo: vừa mang chức năng là chiếc hub USB hỗ trợ 4 kết nối, vừa là chiếc đế để điện thoại chắc chắn và sang trọng. Sản phẩm được thiết kế trong 4 gam màu chính: xanh lu, xanh lá, cam và đỏ với phần đế màu đen. Sản phẩm có kích thước 103 x 102 x 60mm và có trọng lượng 100g. Giá bán 15USD.
Hub nho tây
Với khả năng hỗ trợ đồng thời ba nối kết USB cùng lúc, “chùm nho tây” này được thiết kế bằng chất liệu nhựa dẻo và rắn chắt. Sản phẩm khi ở trạng thái không sử dụng hoàn toàn trông giống như một chùm nho với màu xám xậm. Thiết bị tương thích với các họ hệ điều hành Windows và kết nối với máy tính thông qua chuẩn USB 2.0. Giá bán 18USD.
Chậu hoa
" alt=""/>Bộ sưu tập Hub USB “không đụng hàng”![]() |
Độc giả này cung cấp tin nhắn từ tài khoản có số điện thoại 0989xxxxx5 cho biết bây giờ thi tại ĐH Thái Nguyên là dễ nhất, tỷ lệ đỗ cao. Trường có đợt thi vào ngày 9/6 tới. Nhưng cuối tháng (tháng 6) hoặc sang tháng (tháng 7) là không “chạy được” vì chuyển sang thi bằng máy. Vì thi bằng máy là chịu không can thiệp được. Chủ nhân của số điện thoại này ra giá thi chứng chỉ B1 là 9 triệu đồng.
Không những thế, nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của “khách hàng”, một loạt lời mời chào ôn tập các lớp chứng chỉ Tiếng Anh tổ chức tại Hà Nội và lên ĐH Thái Nguyên thi. Để thi ngày 9/6 tới, có lớp ôn tập được quảng cáo ở Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh tổ chức ôn 4 buổi. Cũng thi vào ngày 9/6, có lớp ở Cầu Giấy quảng cáo tổ chức ôn tập 2 buổi trước khi thi.
Tuy nhiên, tối qua, 4/6, trao đổi với Tiền Phong, ông Lê Hùng Linh, Phó Giám đốc trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng, ĐH Thái Nguyên cho biết ngày 19/3, ĐH Thái Nguyên ban hành quyết định Ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, ĐH Thái Nguyên.
Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh để làm chuẩn đầu ra cho học viên cao học, nghiên cứu sinh dự kiến vào ngày 09/6/2019. Do đó, Trung tâm có công văn ngày 8/5/2019 về việc tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh gửi các cơ sở giáo dục đại học thành viên, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Quốc tế, Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại Lào Cai.
Trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục đề nghị các đơn vị thông báo tới các thí sinh, thu nhận hồ sơ, tổng hợp hồ sơ, gửi danh sách thí sinh đăng ký dự thi bằng văn bản và bản mềm và lệ phí dự thi về Trung tâm trước ngày 31/5/2019. Trung tâm cũng đã cung cấp thông tin cụ thể lên website.
Đặc biệt, trong thông báo cũng lưu ý với học viên là: “ĐH Thái Nguyên cấp Giấy chứng nhận năng lực Tiếng Anh (không phải Chứng chỉ) cho thí sinh đạt trình độ B1, B2, C1. Có mẫu giấy chứng nhận đính kèm. Đối với thí sinh tự do nên đọc kỹ thông tin trước khi dự thi”.
“Thực ra đây là đợt thi cấp chứng nhận năng lực ngoại ngữ cho nghiên cứu sinh và Học viên cao học của ĐH Thái Nguyên. Thông báo ra ngày 8/5/2019 nhưng đến ngày 14/5/2019 ĐH Thái Nguyên được Bộ GD-ĐT cho phép là 1 trong 8 đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo định dạng đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Chính vì vậy nhiều người nhầm tưởng đây là đợt thi cấp chứng chỉ” – ông Lê Hùng Linh cung cấp thông tin.
Trong thời gian vừa qua, một số trang web và mạng xã hội đưa thông tin không chính xác về kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh. Đồng thời để rà soát, hoàn thiện các quy định, quy trình cho phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước và Bộ GD-ĐT, Giám đốc ĐH Thái Nguyên quyết định hoãn tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh ngày 9/6/2019.
Đồng thời, ông Linh cũng cho biết ĐH Thái Nguyên đã có báo cáo gửi về Vụ Giáo dục ĐH, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT về vấn đề này.
Theo Báo Tiền phong
Hiện hoạt động của Trung tâm Ngoại ngữ - Khoa Ngoại ngữ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tạm dừng trong khi hàng trăm học viên hoang mang vì thiếu thông tin.
" alt=""/>ĐH Thái Nguyên hoãn thi đánh giá năng lực tiếng Anh vì tin đồn tiêu cựcCục An toàn thông tin cũng lưu ý, việc cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ như đối tượng nhận làm thay thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe online còn khiến người dân có nguy cơ gặp một số rắc rối. Chẳng hạn, bị đánh cắp và rao bán thông tin cá nhân, hay bị quấy rầy bởi quảng cáo rác.
Vì thế, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân khi có nhu cầu xin cấp mới, đổi bằng lái xe nên tự thực hiện thủ tục theo phương thức trực tiếp tại Sở Giao thông vận tải hoặc trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia. Người dân không nên chia sẻ thông tin cá nhân; không giao dịch chuyển tiền khi chưa xác minh danh tính của các đối tượng lạ. Trường hợp đã bị lừa, người dân cần khẩn trương trình báo, tìm sự hỗ trợ từ cơ quan Công an.
Lừa hàng trăm triệu đồng với thủ đoạn cung cấp dịch vụ ‘visa giá rẻ’
Mới đây, qua tìm kiếm nạn nhân phục vụ cho chiêu trò lừa đảo hỗ trợ làm ‘visa giá rẻ’ ở các hội nhóm về xuất khẩu lao động trên mạng xã hội, đối tượng T.T.K.G ở Long An đã lừa chiếm đoạt 272 triệu đồng của một phụ nữ nguyên quán Gia Lai đang lao động tại Nhật Bản.
Phương thức được các đối tượng lừa cung cấp dịch vụ làm ‘visa giá rẻ’ sử dụng là lập website, tài khoản Facebook giả mạo các công ty xuất khẩu lao động uy tín, đăng tải hình ảnh đưa tiễn người lao động ở sân bay, đưa ra nhiều chương trình ưu đãi với chi phí làm visa chỉ bằng một nửa so với công ty chính ngạch. Ham rẻ, nhiều người lao động đã ‘sập bẫy’ lừa đảo.
Đề nghị người dân cảnh giác với hình thức lừa đảo trên, chuyên gia Cục An toàn thông tin khuyên người lao động khi có nhu cầu làm visa, cần tra cứu danh sách doanh nghiệp được cấp phép trên trang dolab.gov.vn của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH). Người dân không cung cấp số căn cước công dân/chứng minh nhân dân, mã OTP... cho bất cứ ai hoặc trên bất kỳ website lạ nào. Khi phát hiện ra dấu hiệu lừa đảo hoặc đã bị lừa, người dân cần nhanh chóng tố giác với cơ quan có thẩm quyền để hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại.
Lập website, fanpage giả mạo trang của Cục An ninh mạng để lừa đảo
Gần đây, trên không gian mạng liên tục xuất hiện các trang có tên ‘Cục An ninh mạng’ hoặc ‘Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao’ để đưa thông tin khuyến cáo các thủ đoạn lừa đảo trực tuyến và biện pháp phòng chống; đồng thời cung cấp các dịch vụ pháp lý hỗ trợ công dân như tư vấn lấy lại tiền lừa đảo, hỗ trợ xử lý các vụ bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất là đối tượng lợi dụng tâm lý muốn lấy lại tiền của các nạn nhân để khiến họ bị lừa chiếm đoạt tài sản tiếp.
Để hạn chế tình trạng trên, Cục An toàn thông tin cho rằng: Điều quan trọng hơn cả là người dân không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ ai và qua bất cứ hình thức nào. Bởi lẽ, việc lộ lọt thông tin cá nhân sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường. Người dân, đặc biệt là những người từng bị lừa đảo tài chính, cần cẩn trọng trước các website hoặc hội nhóm mạng xã hội liên tục chạy quảng cáo, mời chào hỗ trợ lấy lại tiền đã mất.
Ngoài ra, người dân có thể kiểm tra các trang thông tin chính thống của cơ quan Công an tại phần "Liên kết website" trên Cổng thông tin điện tử có địa chỉ mps.gov.vn, bocongan.gov.vn của Bộ Công an. Với các tài khoản trên mạng xã hội và ứng dụng OTT, hiện Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đang rà soát, sẽ công khai với người dân danh sách những đường dẫn này.
Mạo danh công an để lừa kê khai thông tin tài sản
Công an TP.Hà Nội gần đây liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân. Nhiều người đã dính bẫy lừa đảo của các nhóm tội phạm. Đơn cử, Công an quận Đống Đa mới đây tiếp nhận vụ việc một người dân trên địa bàn bị đối tượng mạo danh cán bộ công an thông báo có liên quan đến mua bán trái phép chất ma túy và rửa tiền. Đối tượng yêu cầu nạn nhân kê khai tài sản để chứng minh mình không liên quan đến vụ án, sau đó lừa chiếm đoạt 150 triệu đồng của nạn nhân.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, đồng thời tuyên truyền cho người thân, bạn bè về thủ đoạn lừa đảo kể trên. Người dân không nên nghe và làm theo các yêu cầu, hướng dẫn của người lạ; không cung cấp thông tin cá nhân để tránh bị đánh cắp thông tin phục vụ cho những hành vi phạm tội của đối tượng. “Khi cần làm việc với người dân, cơ quan công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương. Cơ quan chức năng cũng không yêu cầu công dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng”, Cục An toàn thông tin lưu ý.
Cảnh giác với các bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động trên mạng
Cũng trong nội dung 'Điểm tin tuần' thứ 11 năm 2024, Cục An toàn thông tin còn cho biết, qua quảng cáo trên mạng xã hội của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ du lịch L&R ở Quảng Ninh, nhiều người dân đã nộp tiền để được đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc theo chương trình lao động thời vụ E-8.
Là hoạt động hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam và Hàn Quốc, chương trình lao động thời vụ E-8 do cơ quan chức năng của địa phương tổ chức triển khai, không có sự tham gia của doanh nghiệp. Hiện Quảng Ninh chưa ký kết với địa phương nào của Hàn Quốc, do đó, người dân tại Quảng Ninh chưa thể đi xuất khẩu lao động theo chương trình E-8. Đáng chú ý, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ du lịch L&R chưa được cấp giấy phép đưa người lao động Việt Nam đi nước ngoài. Vì thế, các hoạt động tư vấn quảng cáo, thu hồ sơ hay thực hiện đưa người lao động đi nước ngoài đều là vi phạm quy định.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần xác minh tìm hiểu thật kỹ qua website chính thức của các cơ quan quản lý, để tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất, tật mang", dính bẫy của đối tượng lừa đảo. Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ TB&XH) cũng thông tin: Đến cuối năm 2023, mới chỉ có 12 địa phương của Việt Nam ký thỏa thuận với địa phương của Hàn Quốc.
Như vậy, Viettel là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam có sản phẩm tham gia vào tổ chức này, song hành cùng các quốc gia phát triển trên thế giới. Đồng thời, nền tảng chia sẻ tri thức an ninh mạng của Viettel (VCS-Threat Intelligence) trở thành sản phẩm được lựa chọn để tham gia vào mạng lưới của APWG.
Viettel Threat Intelligence được Công ty An ninh mạng Viettel (VCS) phát triển là giải pháp an ninh mạng hiện đại, áp dụng xu thế công nghệ mới nhất, giúp thu thập, nhận định và cảnh báo các mối đe doạ trên không gian mạng dành cho tổ chức, doanh nghiệp. Triển khai từ tháng 10/2020, nền tảng này được áp dụng trực tiếp trong các dịch vụ của Viettel và một số ngân hàng tại Việt Nam.
Việc Viettel Threat Intelligence tham gia tổ chức APWG là một bước tiến trong quá trình kết nối, chia sẻ tri thức an ninh mạng và cảnh báo sớm, góp phần ngăn chặn các nguy cơ tấn công mạng kịp thời trên phạm vi toàn cầu. Các đơn vị khi tham gia vào mạng lưới của APWG sẽ được tiếp cận những thông tin và nguy cơ an ninh mạng cấp quốc tế, qua đó xây dựng phương án hành động kịp thời cho tổ chức của mình.
APWG là một liên minh toàn cầu nhằm đối phó với tội phạm mạng, tập hợp các công ty an ninh mạng, cơ quan chính phủ, cơ quan thực thi pháp luật, các tổ chức phi chính phủ gồm những tổ chức uy tín như Hiệp hội Khối thịnh vượng chung (CPA), Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Nhóm Tội phạm Công nghệ cao G8, Trung tâm phòng chống tội mạng mạng Liên minh Châu Âu - Europol EC3…
Hiện nay, APWG có hơn 2.200 thành viên trên toàn thế giới, với các công ty an ninh mạng như Kaspersky Lab, BitDefender, Symantec, McAfee, VeriSign, Fortinet, ESET, Palo Alto Networks.
Tri thức an ninh mạng (Threat Intelligence) từ lâu đã là một lĩnh vực trọng điểm trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin (ATTT), tập trung vào việc thu thập và phân tích thông tin về các cuộc tấn công mạng hiện tại, tiềm năng đe dọa tới tài sản, uy tín cũng như sự an toàn của các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN). Đây được xem là một biện pháp bảo mật chủ động, hiện đại giúp TC/DN ngăn chặn sớm vi phạm dữ liệu, tấn công mã độc, thông tin sai sự thật của tổ chức.
Các nguồn dữ liệu của Viettel Threat Intelligence rất đa dạng, bao gồm: Dữ liệu từ nhà mạng ISP toàn cầu; Dữ liệu từ các tổ chức bên ngoài; Dữ liệu thu được từ quá trình thực hiện các dịch vụ ATTT; Dữ liệu thu được từ quá trình cung cấp dịch vụ giám sát ATTT 24/7. Đặc biệt là nguồn dữ liệu từ nghiên cứu nội bộ do các chuyên gia hàng đầu của Viettel thực hiện.
Công ty An ninh mạng Viettel đã trở thành đơn vị chuyên về an toàn, an ninh thông tin số 1 Việt Nam về số lượng và chất lượng nhân sự. Công ty hiện sở hữu những chuyên gia người Việt hàng đầu trong lĩnh vực an ninh mạng, sở hữu nhiều chứng chỉ an toàn thông tin uy tín và danh tiếng được toàn thế giới công nhận như CISSP , CCIE, CEH, Security+...Công ty cũng nắm trong tay thành tích phát hiện gần 100 lỗ hổng 0-day – là những lỗi chưa từng được phát hiện trên thế giới của các hệ thống bảo mật uy tín toàn cầu. Trong đó, nhiều lỗ hổng tìm ra đã được Google, Facebook, Microsoft vinh danh và trao thưởng. Mới đây, hai cao thủ bảo mật là Ngô Anh Huy và Đỗ Quang Thanh, chuyên gia thuộc Công ty An ninh mạng Viettel đã xuất sắc được vinh danh tại cuộc thi Pwn2Own Tokyo 2020. Tham dự cuộc thi năm nay, 2 chuyên gia của Viettel thực hiện chiếm quyền điều khiển SmartTV (tivi thông minh) thông qua trình duyệt cài mặc định trên Tivi Samsung và Sony.
Đỗ Quang Thành (sinh năm 1996) từng được vinh danh ở Top 100 chuyên gia bảo mật do Microsoft vinh danh. Ngô Anh Huy (sinh năm 1989) là một trong những chuyên gia an ninh mạng tìm ra hơn được 40 lỗ hổng bảo mật trên nền tảng của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới như Google, Oracle, Foxit. Với kinh nghiệm của mình, Huy đã được Google mời làm diễn giả tại sự kiện Google Escal8 năm 2019 tại London, Anh Quốc.
Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu, phát triển, tư vấn các giải pháp trong mọi lĩnh vực về an ninh mạng.
PV
Bộ KH&ĐT đang lấy ý kiến dự thảo Đề án Phát triển DNNN quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế Nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong thời kỳ mới.
" alt=""/>Viettel tham gia liên minh ngăn chặn tấn công an ninh mạng toàn cầu