CTCP Xây dựng số 2 (Vinaconex 2),êucứtrận đấu cúp liên đoàn anh chủ đầu tư Khu đô thị mới Kim Văn -Kim Lũ (dự án Golden Silk) tọa lạc tại quận Hoàng Mai vừa gửi đơn “kêucứu” tới UBND TP. Hà Nội.
CTCP Xây dựng số 2 (Vinaconex 2),êucứtrận đấu cúp liên đoàn anh chủ đầu tư Khu đô thị mới Kim Văn -Kim Lũ (dự án Golden Silk) tọa lạc tại quận Hoàng Mai vừa gửi đơn “kêucứu” tới UBND TP. Hà Nội.
![]() |
PGS Văn Như Cương (Ảnh VTC) |
Trong buổi sáng, trên trang cá nhân của mình, PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường PTTH Lương Thế Vinh (Hà Nội) đưa nhanh các dòng:
“Anh Phan,
Chúng ta chưa quen biết nhau, chưa gặp nhau bao giờ, tuy vậy tôi mạn phép gọi anh làAnh, vì chắc anh ít tuổi hơn tôi (tôi đã 77 cái xuân xanh). Tôi đọc trên Facebook mộtsố ý kiến của anh về vấn đề từ thiện. Đó là những ý kiến rất chân thành và rất xâydựng. Đáng tiếc là vài ba học sinh của tôi đã trả lời anh một cách xấc xược, hỗn láovà cay cú. Tôi rất buồn vì điều đó, không ngờ tôi lại có học sinh như vậy, nhưng cũngmay là chỉ một số rất ít so với gần 3 ngàn rưỡi học sinh khác. Dẫu sao tôi cũng gửilời thành thật xin lỗi anh…. Nhân dịp đầu năm mới tôi chúc anh và gia đình hạnh phúcvà nhiều niềm vui.”
PGS Văn Như Cương giải thích sự việc khiến thầy phải lên tiếng xin lỗi: “Học sinh của tôi xấcxược với Anh Phan trong việc anh ấy đã góp ý về hoạt động tổ chức từ thiện mà các emđịnh làm".
Chuyện bắt nguồn từ một nhóm học sinh của trường Lương ThếVinh có ý xin nhà trường tổ chức buổi diễn nhạc để làm từ thiện ngay tại trường.
Nhà trường không đồng ý việc tổ chức làm từ thiện theo kiểu này và có nói với nhómhọc sinh đó rằng, làm từ thiện có nhiều cách, không thể tổ chức buổi diễn nhạc trongtrường để thu tiền của các bạn học sinh khác làm từ thiện được. Chưa kể phát sinhnhững khoản tốn kém khác…
Trên Facebook của thầy Văn Như Cương, tác giả Anh Phan cũng đã comment góp ý choviệc tổ chức chương trình này, đại ý là các bạn đang là học sinh, tự bỏ tiền ra chắcchỉ có tiền của bố mẹ. Đòi tổ chức buổi diễn nhạc ở nơi xa xôi càng tốn kém. Làm từthiện đâu chỉ có tổ chức diễn nhạc?
Trước ý kiến đó của Anh Phan, vài ba học sinh của trường Lương Thế Vinh nghĩ rằngmình không được ủng hộ nên có những lời lẽ không đúng mực…
Chỉ sau một thời gian ngắn, lời xin lỗi nhận được nhiều "yêu thích".
Tuy nhiên, cũng có nhiều bình luận khác nhau về hành động "xin lỗi" này.
"3 Gia Cát Lượng ngồi với nhau thành 1 thợ giầy" Trả lời câu hỏi của bạn đọc Tuổi Trẻ trong buổi giao lưu trực tuyến sáng nay về "văn hóa cộng đồng của người Việt", PGS Văn Như Cương nói: Ta vẫn thường nói "Ba anh thợ giày thành một Gia Cát Lượng". Tuy nhiên với văn hóa người Việt, việc này ngược lại, ba anh Gia Cát Lượng ngồi với nhau có khi thành một anh thợ giầy. Bạn có thể tự hiểu về thực tế này. |
Ông Nguyễn Lâm Thanh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Ảnh: ICT News
Ông Thanh cho biết cách đây 18 năm, ông nhận bằng cử nhân công nghệ thông tin, 8 năm sau nhận bằng Tiến sĩ về trí tuệ nhân tạo, từng 5 năm làm kỹ sư lập trình ở Công ty FPT, sau đó làm giám đốc Kinh doanh cho Intel. Tuy nhiên, đến năm 2009, ông đã từ bỏ công việc với mức lương 150 triệu đồng/ thasgn để về làm tại một cơ quan Nhà nước với mức lương 5 triệu đồng/ tháng.
“Tôi đã bỏ công việc theo đúng chuyên môn đã từng theo học 8 năm tại trường để làm công việc mà mình chỉ học ở bên ngoài khoảng 3 tháng” – ông nói. Và đến nay, ông đang làm giám đốc của 2 kênh truyền hình.
Qua câu chuyện của mình, ông Thanh muốn nhắn gửi tới các bạn trẻ thông điệp không nhất thiết cứ phải qua đào tạo đại học mới có thể đạt được thành công trong sự nghiệp. Chỉ cần quyết tâm và đam mê với công việc thì sẽ có thành công trong tương lai.
(Theo ICT News)
" alt=""/>Bỏ lương 150 triệu làm Nhà nước lương 5 triệuCác đại biểu tại hội nghị. (Ảnh: Văn Chung) |
GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch hiệp hội cho rằng: “Tự chủ trong tuyển sinh là quyền đương nhiên của tất cả các cơ sở giáo dục đại học. Bộ chỉ cần đưa ra các quy định về công tác tuyển sinh, không nên bắt từng trường phải trình duyệt đề án tuyển sinh".
Theo ông Quân, Bộ chỉ nên xem kỳ thi chung đang được tổ chức hiện nay cũng như sau này là một dịch vụ công ích cần thiết để hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục đại học (GD ĐH) chứ không nên ép các trường nếu muốn sử dụng các kết quả của kỳ thi chung thì phải đăng ký với bộ và phải chấp nhận “luật chơi riêng” (điểm sàn, khối thi).
Ông Đỗ Văn Chừng Nguyên Vụ trưởng Vụ GD Đại học, hiện công tác tại Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà cho rằng: “Về lâu dài để giảm phiền hà và tốn kém cho người học nên nhập hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ làm một là chỉ thi tốt nghiệp THPT và thực hiện trao quyền tự chủ xét tuyển sinh cho các trường”.
Muốn làm được điều này, các ý kiến tại hội nghị cho rằng, Bộ nên sớm triển khai đề án đổi mới.
Ông Nguyễn Ngọc Chu, Chủ tịch HĐQT Trường CĐ Công nghệ Đông Á Thi bày tỏ: “Bộ không nên buộc các trường phải nộp đề án rồi mới xem xét cho thực hiện hay không. Bộ đừng lo khi thả cho các trường tự chăm sóc lấy mình. Như vậy nền giáo dục mới đi lên được”.
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng kể câu chuyện từng được chính lãnh đạo Bộ GD-ĐT chia sẻ về việc một số học sinh thi trượt ĐH, bố mẹ gửi ra nước ngoài học. Sau họ học tốt quay về lại làm thầy của nhiều sinh viên.
Vị hiệu trưởng cho rằng: “Đầu vào chỉ là một yếu tố, không phải tất cả. Quan trọng là quá trình giảng dạy, phương pháp học tập của sinh viên ra sao,…Chúng tôi đảm bảo và công khai chất lượng đầu ra của sinh viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế và tự tin chứng minh điều đó với lãnh đạo bộ hay các trường công”.
Ông Nghị cũng khuyên các trường sớm chuẩn hóa, khẳng định và công bố chất lượng đầu ra để thấy rằng học sinh trường ngoài công lập dù đầu vào nhiều nơi chưa cao nhưng học vẫn rất tốt.
Văn Chung
" alt=""/>Kiến nghị '5 bỏ' gửi Bộ trưởng Giáo dục