MobiFone bất ngờ mở bán iPhone X giá sốc chỉ từ 15,49 triệu đồng
2025-04-23 04:57:06 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:405lượt xem
Ngày 1/12/2017,ấtngờmởbániPhoneXgiásốcchỉtừtriệuđồnâu khói trầm MobiFone bắt đầu cho khách hàng đặt mua iPhone X kèm gói cước với mức giá chỉ từ 15.490.000 đồng đối với iPhone X 64GB, 19.890.000 đồng đối với iPhone X 256GB. Giá bán lẻ không kèm gói cước iPhone X 64GB là 29.990.000 đồng và iPhone X 256GB là 34.790.000 đồng. Ngày 8/12/2017, MobiFone sẽ chính thức mở bán iPhone X. Những khách hàng đã đặt trước sẽ được ưu tiên nhận máy trước.
iPhone X là phiên bản kỷ niệm 10 năm ra mắt dòng smartphone của Apple, sản phẩm có 2 màu bạc và xám. Máy có thiết kế hoàn toàn mới, với việc loại bỏ phím Home phía trước khiến màn hình rộng ra hơn, mà các hãng thường gọi là màn hình tràn viền.
Apple bỏ nút Home cũng như Touch ID khỏi iPhone. Thay vào đó, iPhone X được trang bị công nghệ Face ID giúp mở khóa điện thoại khi người dùng nhìn trực tiếp vào nó.
Đây là 4 ứng dụng không thể thiếu của tôi: Instagram, Twitter, Reddit và Slack. Ảnh: Android Authority.
Thật ngạc nhiên, ngày thứ nhất trải qua khá bình thường. Tôi không cảm thấy mình phải lướt Twitter làm gì. Tôi chú tâm tìm chiếc camera mình muốn mua khi đến Nhật. Khi bạn tập trung vào một thứ gì đó, mọi thứ khác không còn quan trọng.
Đó là lý do những ngày sau khó khăn hơn tôi tưởng. Mỗi sáng thức dậy, thay vì dành cả giờ kiểm tra, giải quyết hàng trăm thông báo Twitter, Instagram và Messenger, lần này thì chẳng có gì nữa.
Thông báo trên điện thoại cho tôi cảm giác mọi thứ đều quan trọng. Có ai thích bức ảnh của tôi mới đăng tối qua không? Có tin nhắn quan trọng nào từ đồng nghiệp không? Có một chút lo lắng khi tôi thức dậy mà không còn thấy chúng.
Phải mất 4 ngày để tôi cảm thấy bình thường. Trong suốt thời gian đó, tôi luôn trấn an bản thân rằng mọi thứ vẫn ổn khi không hoạt động trên mạng xã hội.
Những chủ đề hot, thông tin hữu ích trên Internet khiến bạn không thể rời chúng. Ảnh: The Verge.
Để giải khuây, tôi đã làm những việc của một du khách bình thường: tham quan Tokyo rồi chụp ảnh bằng chiếc camera mới mua. Những ngày đầu trôi qua khá chậm, song tôi đã thấy thoải mái hơn sau vài ngày bớt sử dụng điện thoại. Từ 7 giờ sử dụng smartphone mỗi ngày giảm còn 30 phút là quá trình khó khăn.
Đến ngày thứ 5, tôi mới thấy hoàn toàn thư giãn. Thời gian sử dụng smartphone giảm rõ rệt. Tôi bắt đầu khám phá mọi thứ xung quanh nhiều hơn. Bình thường bạn vẫn có thể làm điều đó, nhưng không dễ để duy trì lâu dài.
Tôi nhận thấy mình "mơ mộng" nhiều hơn khi nghĩ về những thứ sẽ làm trong tương lai, những gì đã trải qua. Đương nhiên tôi không căng thẳng về chúng.
Tôi hoàn toàn thích 4 ngày còn lại, thật tuyệt vời khi ngồi nhiều giờ trên tàu điện, đi lang thang rồi nhìn ngắm khung cảnh bên hồ nước. Không phải lo lắng về những gì diễn ra trên Internet, không bị thôi thúc phải bật điện thoại. Tôi đã tận hưởng mọi thứ.
Tuy nhiên, nó không thể giúp bạn bỏ hoàn toàn Internet
Trở về Mỹ, tôi cảm thấy thoải mái hơn, dù vậy đã cài lại mọi ứng dụng ngay lập tức. Công việc của tôi không thể thiếu Slack, không thể bỏ rơi Twitter. Dần dần, cơn nghiện lại quay về.
Mất khoảng 2 ngày để có lại cảm giác lo lắng phải cầm điện thoại. Một tuần sau, tôi lại nhận ra điều đó trong bồn tắm, cảm giác y hệt lần trước.
Nghiện smartphone, Internet không phải vấn đề mới, song làm sao để cai nghiện vẫn là câu hỏi chưa được giải đáp. Ảnh: Getty Images.
Tôi không nghĩ bản chất smartphone hay Internet là xấu, nếu bạn chủ động điều khiển nó thay vì để nó điều khiển lại. Đây vẫn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công việc, giúp bạn liên lạc với mọi người, tìm mọi thông tin cần thiết. Tuy nhiên, nhiều ứng dụng được thiết kế để gây nghiện, và tôi đã thành nạn nhân.
Sau chiến dịch trên, tôi nhận thấy "cai nghiện" trong vài ngày không thể làm bạn bớt sử dụng smartphone được. Mấu chốt là cách tự chúng ta điều tiết việc sử dụng. Twitter hay Facebook là những nơi tuyệt vời để kết bạn, biết những cái chưa biết. Tuy nhiên cũng giống Instagram hay Pinterest, có đôi lúc bạn sẽ thấy quá tải với chúng.
Nếu có thể điều chỉnh cách tương tác với những nền tảng ấy, tôi tin rằng chúng sẽ mang lại giá trị thực sự, ngược lại thời gian của bạn sẽ bị bào mòn lúc nào không biết. Hãy dành thời gian suy nghĩ và tìm ra giải pháp hợp lý nhất cho mình.
" alt=""/>Tôi bỏ Internet trong 9 ngày và đây là những gì xảy ra
Lái xe số tự động, chân phải sẽ thực hiện cả hai thao tác đạp phanh lẫn ga
Thế nhưng, đây là một thói quen sai lầm cần phải loại bỏ ngay nếu không sẽ gây ra hậu quả khôn lường. Ở xe số tự động, chân ga và phanh được bố trí thẳng với hướng chân phải đưa ra, vừa đúng tư thế ngồi chắc chắn nhất. Việc người lái cố đưa chân trái sang bàn đạp phanh khiến phía chân này luôn trong vị trí tréo ngoe, làm tư thế ngồi không thoải mái, trong trường hợp cần phanh gấp thì lực đạp sẽ không đủ. Còn chân phải chỉ ở vị trí chân ga trong thời gian dài, một khi gặp tình huống bất ngờ phải phanh thì chân ga không nhả kịp, làm tác dụng phanh giảm đi rất nhiều, và xe vẫn lao tới dù người lái có đạp phanh đi chăng nữa, đó là lý do khiến chiếc xe bị mất kiểm soát.
Để chân chờ ở bàn đạp ga
Do tích hợp các thao tác vào cùng một chân, nên đa phần những sai lầm khi sử dụng xe số tự động đều thuộc về hành vi sử dụng chân, mà ở đây là trường hợp không thực hiện đúng nguyên tắc “không ga thì phanh”, lười hoặc quên chuyển sang chân phanh mà vẫn chờ để trên bàn đạp ga. Đúng ra nếu không đạp ga, người lái phải chuyển ngay mũi chân sang phía bàn đạp phanh. Nếu cứ để chờ ở chân ga, khi gặp tình huống nguy hiểm, theo phản xạ tài xế sẽ đạp chân ngay, nhưng xe không dừng lại mà còn bất ngờ lao về phía trước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các vụ “xe điên” hiện nay.
Tuân thủ nguyên tắc “không ga thì phanh”, chuyển sang chân phanh ngay khi hết đạp ga
Không sử dụng chế độ số thể thao
Dù xe số tự động, nhưng vẫn có chế độ số thể thao, số tay hay số bán tự động, thường được ký hiệu “+,-” hoặc “M1, M2, L1, L2”… ngay trên cần số. Ở một số dòng xe còn tiện ích hơn khi tích hợp lẫy chuyển số bằng tay trên vô lăng. Khi cần số ở chế độ này, xe không tự lên số theo tốc độ mà người lái sẽ tự chuyển số theo mục đích. Một khi nắm vững tính năng của từng chế độ, người lái có thể tự cài đặt số hợp lý cho từng đoạn đường, nhờ đó không chỉ giảm thiểu hao mòn mà còn ngăn ngừa nguy cơ tai nạn.
Số D+ và D- hỗ trợ xe di chuyển lên, xuống dốc an toàn
Cụ thể, ứng dụng chế độ số thể thao có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo. Khi leo dốc, xe có thể tự sang số để đảm bảo đủ sức kéo và tốc độ. Nhưng khi xuống dốc, xe lao nhanh theo quán tính, hộp số sẽ lên số cao kéo theo không còn khả năng hãm theo kiểu phanh động cơ. Trong trường hợp này, tài xế cần phải chủ động về số tay 1, 2… sao cho thích hợp với độ nghiêng và chiều dài con dốc để đảm bảo tốc độ an toàn. Nếu không sử dụng số tay, tài xế buộc phải đạp phanh để hãm tốc, nhưng phương án này không cho hiệu quả tối ưu, ngược lại để phanh làm việc trong tình trạng khắc nghiệt liên tục dễ làm cháy phanh, hoặc mất tác dụng hệ thống thủy lực.
Nhiều tài xế có thói quen về số N khi đổ dốc
Bên cạnh đó, nhiều tài xế còn có thói quen về số N khi xe đổ dốc để xe chạy theo quán tính nhằm tiết kiệm nhiên liệu. Đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm, bởi xe số tự động hiện nay đều có khả năng tự ngắt cung cấp nhiên liệu cho động cơ khi xe xuống dốc, nếu về số N sẽ vô tình khởi động hệ thống trở lại, đôi khi còn tốn kém hơn. Chưa kể, để xe trôi dốc theo quán tính vô cùng nguy hiểm, người lái phải đạp phanh thường xuyên gây nóng phanh hoặc nhanh hỏng hóc, đồng thời khó phản ứng kịp khi gặp chướng ngại vật bất ngờ.
(Theo NLĐ) " alt=""/>Lái xe số tự động, đơn giản nhưng vẫn mắc sai lầm