Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Nhiều hộ dân đang ngủ trong khu tập thể Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) hoảng hốt bởi tiếng động rất mạnh. Chạy ra ngoài, mọi người phát hiện cần cẩu công trường gãy vắt ngang đường. |
Hiện trạng cần cẩu bị sập sáng nay. Ảnh: H.Nguyễn
|
Vụ việc xảy ra vào rạng sáng 17/3 tại khu tập thể D3 Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội). Anh Trần Quân cho biết, vào rạng sáng cả gia đình anh bị đánh thức bởi tiếng động lớn.
Mở cửa, mọi người chứng kiến chiếc cần cẩu dài hàng chục mét trong công trường đối diện gãy vắt ngang đường, trúng mái nhà.
Gia đình ông Trúc, trú tầng 3 khu tập thể cùng con trai bế cháu nội chạy ra ngoài vì hoảng sợ. Cả khu tập thể gần 30 hộ cũng tháo chạy.
Theo anh Quân, chiếc cần cẩu bị gãy khi đang nâng thùng kim loại chứa vật liệu trong công trường.
 |
Chiếc thùng sắt được cần cẩu nâng thời điểm xảy ra sự cố. Ảnh: H.Nguyễn
|
Một giờ sau, nhóm công nhân trong công trình huy động máy móc đưa khối sắt ra khỏi hiện trường và tháo cáp.
Lãnh đạo công an phường Giảng Võ xác nhận vụ việc và cho biết công trình xảy ra sự cố là một khách sạn, đang trong quá trình làm móng.
Theo Hoàn Nguyễn(Zing.vn)
- Hà Nội: Di dời 8 hộ dân để tháo dỡ cần cẩu gãy đổ
- Hà Nội: Cần cẩu bất ngờ đổ sập trong đêm
- Cần cẩu đổ sập xuống khu dân cư làm 20 người bị thương
" alt=""/>Cần cẩu gẫy đập vào nhà, hàng chục hộ dân tháo chạy
Sau khi thành phố Hà Nội ký văn bản đôn đốc và dư luận lên tiếng, UBND quận Ba Đình vừa chính thức ban hành quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế phá dỡ đối với phần diện tích vi phạm tại tòa nhà số 8B Lê Trực. |
Tòa nhà 8B Lê Trực sai phạm chây ỳ việc tự xử. Ảnh: Như Ý. |
Phường Điện Biên khẩn trương lập phương án cưỡng chế
Sau khi Tiền Phong phản ánh Cty Cổ phần May Lê Trực có dấu hiệu “câu giờ” bằng Công văn số 171/2015/QLDA gửi Sở Xây dựng, UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên xin quỹ thời gian 7 tháng để phá dỡ phần tum thang và tầng 19, ngày 9/1, thay mặt Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Phó Chủ tịch Nguyễn Phong Cầm ban hành Quyết định số 32/QĐ – UBND, áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng công trình đối với công trình xây dựng vi phạm trật tự tại số 8B Lê Trực.
Quyết định của UBND quận Ba Đình yêu cầu: Tháo dỡ diện tích xây dựng vi phạm sai so với Giấy phép xây dựng số 11/GPXD-SXD ngày 24/3/2014 của Sở Xây dựng; Chủ tịch UBND phường Điện Biên có trách nhiệm giao quyết định đến Cty Cổ phần May Lê Trực; Ký hợp đồng với các đơn vị tư vấn, thẩm tra phương án phá dỡ. Phương án phá dỡ phải đảm bảo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội. Ký hợp đồng với đơn vị phá dỡ và tổ chức thực hiện phá dỡ đã được Sở Xây dựng, Phòng Quản lý Đô thị cho ý kiến.
Theo quyết định của quận Ba Đình, chủ đầu tư công trình nhà 8B Lê Trực có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của lực lượng thi hành quyết định cưỡng chế; chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí lập, thẩm định phương án, chi phí tổ chức cưỡng chế phá dỡ đối với diện tích xây dựng vi phạm.
Quyết định cưỡng chế được thực thi sau thời điểm tống đạt quyết định đối với chủ đầu tư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ đầu tư của công trình vi phạm có thể xin tự nguyện phá dỡ diện tích vi phạm trong một quỹ thời gian nhất định, nếu được chính quyền địa phương đồng ý. Trong thời gian chủ đầu tư thực hiện việc tự phá dỡ, UBND phường và Đội Thanh tra Xây dựng có trách nhiệm lập, thẩm định phương án phá dỡ trình cơ quan chức năng, chuẩn bị lực lượng tổ chức phá dỡ nếu chủ đầu tư không phá dỡ đúng cam kết.
Với những gì đã xảy ra tại công trình số 8B Lê Trực, UBND quận Ba Đình cần giám sát chặt việc thực hiện Quyết định số 32/QĐ-UBND, chỉ đạo UBND phường Điện Biên, Đội Thanh tra Xây dựng chuẩn bị sẵn các phương án và lực lượng xử lý dứt điểm vi phạm tại số 8B Lê Trực.
Xử lý cán bộ sai phạm như thế nào?
Bên cạnh việc xử lý đối với phần diện tích xây dựng vi phạm tại số 8B Lê Trực, dư luận đang rất quan tâm quy trình xử lý các cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội kết luận có sai phạm. Theo thông tin phóng viên có được, trong tuần này sẽ bắt đầu tổ chức thực hiện nội dung xử lý cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội nêu tại kết luận thanh tra.
Việc xem xét xử lý cán bộ sẽ được thực hiện như sau: Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình tổ chức họp kiểm điểm, đề xuất hình thức kỷ luật đối với các cá nhân liên quan để gửi lên Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội. Sau khi nhận được biên bản họp kiểm điểm và đề xuất của Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội sẽ có văn bản đề xuất lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức họp Hội đồng kỷ luật xem xét đưa ra hình thức kỷ luật đối với chức danh Đội trưởng, Đội phó Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình.
Theo Tiền phong
Vụ nhà 8B Lê Trực: Chỉ đích danh, quy trách nhiệm hàng loạt cán bộ" alt=""/>Chính thức cưỡng chế phá dỡ nhà 8B Lê Trực

- Thiếu tướng Lê Mã Lương chia sẻ với các thanh niên Hà Nội tình nguyện nhập ngũ năm 2016 về những năm tháng chiến đấu không thể quên trong đời mình.Sáng 17/2, thành đoàn Hà Nội tổ chức buổi gặp mặt 444 thanh niên tiêu biểu tình nguyện lên đường nhập ngũ năm 2016. Năm nay thành phố có gần 2000/4000 thanh niên đủ tiêu chuẩn, tự nguyện viết đơn lên đường nhập ngũ.
 |
Sáng 17/2, Hà Nội tổ chức gặp mặt 444 thanh niên tiêu biểu tình nguyện nhập ngũ năm 2016.
|
Trong số này có những người là cán bộ công chức, có thành tích trong các hoạt động ở địa phương, cử nhân đại học,…đã hăng hái tự nguyện viết đơn lên đường tòng quân.
 |
Thiếu tướng Lê Mã Lương kể chuyện thời quân ngũ với các bạn trẻ thành phố Hà Nội tự nguyện nhập ngũ năm 2016 sáng 17/2 tại Bộ tư lệnh Thủ đô. |
Cùng tham dự buổi gặp mặt có Thiếu tướng Lê Mã Lương, Nguyên Giám đốc Bảo tàng lịch sử quân sự VN. Chia sẻ với các bạn trẻ, Thiếu tướng cho biết: “Năm 17 tuổi, tôi cũng như bao thế hệ thanh niên xếp bút nghiên lên đường ra trận. Là con của liệt sĩ, tốt nghiệp lớp 10 (tương đương lớp 12 hiện nay-PV) tôi được miễn gọi nhập ngũ, cơ hội học lên đại học ở trong hoặc ngoài nước rộng mở nhưng tôi quyết định chọn ra chiến trận”.
 |
Đây đều là những thanh niên tiêu biểu khi tự nguyện viết đơn lên đường tòng quân.
|
Không có đủ thời gian 3 tháng huấn luyện cơ bản như các chiến sĩ hiện nay, thời của anh lính trẻ Lê Mã Lương chỉ có 1 tháng huấn luyện cơ bản. Sau đó đơn vị hành quân tới đâu, huấn luyện bổ sung tới đó. Đến khi vào chiến trường miền Nam người lính trẻ đã có 6 tháng huấn luyện.
Từ những cú sốc khi nhớ nhà, nhớ người yêu hay sự khắc khổ luyện tập, những người lính trẻ như Lê Mã Lương dần tôi luyện bản lĩnh, ý chí sắt đá, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc.
 |
Nhiều bạn trẻ cho biết mình tình nguyện nhập ngũ với mong muốn được tham gia quân đội để rèn luyện sức khỏe, trưởng thành hơn trong suy nghĩ hành động và mong muốn bảo vệ Tổ quốc.
|
Là một trong số ít người lính liên tục chiến đấu suốt 17 năm từ 1967 đến 1975 rồi sau đó là chiến tranh biên giới phía Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc,…trên người đầy những thương tích, bom đạn, Thiếu tướng Lê Mã Lương chia sẻ: “Thế hệ chúng tôi đi chiến đấu coi cái chết rất đỗi bình thường. Người còn sống qua các chiến dịch đã là điều kỳ lạ, không sao giải thích được”.
 |
Dù biết gian khổ nhưng các tân binh cho biết sẽ chăm chỉ luyện tập để có thể góp phần nhỏ vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
|
Rồi ông nhớ về trận Khe Sanh, Quảng Trị nơi vẫn được gọi bằng cái tên “cối xay thịt”, hay 8 năm gắn bó ở mảnh đất biên giới phía Bắc.
Hôm nay đây, nói chuyện với thế hệ trẻ đúng ngày 17/2, Thiếu tướng Lê Mã Lương xúc động: “Tôi có 8 năm ở đây, trong đó có 2 năm chiến đấu ở Vị Xuyên, Hà Tuyên (nay là tỉnh Hà Giang)
Thời khắc đó (nổ ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979-PV) chắc chắn không thể nào quên đối với tôi, các đồng đội, đồng chí tôi”.


|
Các tân binh đa phần là những bạn trẻ thuộc thế hệ 9X, có người đang là giáo viên, là sinh viên, hoặc đã lập gia đình nhưng vẫn xung phong, tình nguyện viết đơn xin nhập ngũ.
|
Nói với các hệ thế thanh niên, Thiếu tướng Lê Mã Lương mong các tân binh sau thời gian 3 tháng huấn luyện cơ bản sẽ trưởng thành hơn, tự bản thân khám phá ra những điểm mạnh – điểm yếu của mình để khắc phục và phát huy.
“Hãy biết chớp lấy cơ hội đó dù bạn sau này có ở quân đội hay ra bên ngoài làm các công việc khác” – Thiếu tướng chia sẻ.
Ông cũng cho rằng các chiến sĩ trẻ hãy cố gắng tập cho mình thói quen ghi chép những công việc, sinh hoạt trong thời gian quân ngũ để giữ lại làm kỉ niệm cũng như thấy bản thân mình qua từng năm tháng đã lớn lên, trưởng thành ra sao.
Văn Chung(ghi)
" alt=""/>Tướng Lê Mã Lương kể về quân ngũ, cuộc chiến 1972 với thanh niên