Đường cao tốc không lắp đèn chiếu sáng mà chỉ sử dụng thiết bị phản quang để dẫn đường cho tài xế nhằm tránh lóa mắt khi đèn đường tán xạ ánh sáng.
ýdocaotốcởViệtNamkhôngcóđètin 24ýdocaotốcởViệtNamkhôngcóđètin 24Đường cao tốc chờ... cứu nạnĐường cao tốc không lắp đèn chiếu sáng mà chỉ sử dụng thiết bị phản quang để dẫn đường cho tài xế nhằm tránh lóa mắt khi đèn đường tán xạ ánh sáng.
ýdocaotốcởViệtNamkhôngcóđètin 24ýdocaotốcởViệtNamkhôngcóđètin 24Đường cao tốc chờ... cứu nạnVăn bản trả lời nêu rõ, nội dung giáo dục về biển đảo (trong đó có chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa) đã được đề cập trong các bài học của sách giáo khoa hiện hành môn Lịch sử và môn Địa lý cấp THCS và THPT.
![]() |
Chủ quyền đất nước luôn thiêng liêng trong tâm khảm của mỗi người dân Việt. (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT rà soát, bảo đảm tất cả Bản đồ giáo khoa đều có vẽ và ghi tên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo này.
Bộ GD-ĐT cũng được giao chủ động phối hợp với các ban, ngành liên quan tăng cường giáo dục lịch sử địa phương ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông, đưa giáo dục biển đảo, chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa vào phần giáo dục địa phương của các tỉnh, thành phố.
Hầu hết các tỉnh ven biển (nhất là các tỉnh như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu...) đã biên soạn nội dung về vị trí địa lý, lịch sử, phát triển kinh tế và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của địa phương; đã tập huấn và giảng dạy những tài liệu này...
Thủ tướng cũng yêu cầu đưa nội dung giáo dục về biển đảo vào tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học, hướng dẫn các cơ sở giáo dục và đào tạo tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Tuấn lễ biển và hải đảo Việt Nam”.
Cùng với đó, Bộ GD-ĐT cần tổ chức tập huấn giáo viên môn Địa lý và môn Lịch sử về nội dung và cách thức lồng ghép giáo dục biển đảo trong các môn học có liên quan.
Tăng cường các hoạt động ngoại khóa về giáo dục biển đảo như tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển đảo; lồng ghép vấn đề chủ quyền biển đảo vào nội dung sinh hoạt đầu tuần, chương trình kỉ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc.
Theo Thủ tướng, như vậy vấn đề giáo dục về biển đảo nói chung (trong đó có vấn đề chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa) hiện đã được đưa vào dạy học khá toàn diện trong nhà trường.
Tuy nhiên, do sách giáo khoa giáo dục phổ thông được ban hành từ những năm học trước nên việc cập nhật bổ sung những vấn đề mang tính thời sự liên quan đến biển đảo nói chung và chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng còn chưa kịp thời.
Thủ tướng cho biết, đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý để đưa vào chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới (theo Đề án đã được Thủ tướng phê duyệt năm 2015) một cách đầy đủ, phù hợp các nội dung giáo dục về Hoàng Sa, Trường Sa.
Đồng thời tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức dạy học lịch sử nói chung và nội dung biển đảo nói riêng; tiếp tục thực hiện tốt tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức về bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh.
Tôi nhanh nhẹn ấn số điện thoại in trên tấm biển hẹn chủ nhà cho gặp xem phòng. Tôi cứ lê la dưới nắng dưới mưa tìm mải mê hàng chục con ngõ, hàng trăm tấm biển như thế.
Gọi điện, hỏi giá, hẹn lịch xem phòng, rồi lại gọi điện hỏi giá…
Tôi đi xem một căn phòng thoáng đãng, có cửa sổ, có hiên nhà, có giếng trời, có ban công, phòng ốc thoáng mát sạch sẽ, có cách âm chống cháy có thoát hiểm có báo động… Tụi tôi hỏi giá rồi tự ngậm ngùi nhìn nhau: "Đẹp nhưng mà mắc quá ạ, em cảm ơn anh, cháu cảm ơn chú, con cảm ơn cô".
Rồi tôi đi vào sâu trong con ngõ hẹp hơn, quẹo qua con hẻm nhỏ hơn, lách người và xe qua những người và xe khác. Tìm thấy một căn nhà nhỏ xíu chồng tầng, bên trong là cả chục hộ cùng chen nhau ở.
- Phòng hơi cũ tí, không có cửa sổ nên hơi bí tí mẹ ạ.
- Khu nấu ăn chung ạ, có mấy nhà cùng nấu ở đấy.
- Không thì con nấu trong phòng cũng được. Một góc là giường, một góc để bàn học với tủ quần áo, gần cửa con để đủ lạnh giá bát với nấu ở đấy luôn. Không sao đâu, mùi một tí thì con bật quạt.
- Nhà vệ sinh này cũng chung, có 3 phòng chung nhau chắc tầm 10 người ạ.
- Chỗ để xe hơi chật một tí, muốn lấy xe hơi khó. Xe con mà để bên trong thì phải dắt 2-3 xe khác mới lấy được đấy.
- Thoát hiểm á? Chống cháy á? Không có đâu, nhà dân mà mẹ. Chắc không sao đâu, mình có làm cái gì đâu mà cháy.
- Hơi xa trường con một tí, nhưng gần trường thì đắt lắm.
- Nói chung là cũng tàm tạm mẹ ạ. Được cái rẻ- tôi nói với mẹ
Tôi đi tìm thêm người ở ghép. Vì dẫu có rẻ thì khi còn là sinh viên hoặc khi mới đi làm, căn phòng hẹp tối om ấy cũng phải chia ra cho vài người.
Tôi viết bài này vì mỗi lần có những sự vụ như này xảy ra, đều có vô cùng nhiều người đứng ngoài vô cảm phán xét “biết là nguy hiểm mà vẫn chui vào, ngu thì chết chứ tội tình gì”; “quê thì không ở cứ lao xuống thành phố đi"; “biết cái nhà ấy sửa xe đạp điện rồi sao còn thuê?”...
Người ta dễ nói ra điều đó vì họ đứng ngoài, họ không phải chịu hoàn cảnh của một người cầm theo một chiếc ví lép kẹp đi tìm trọ, họ càng không phải là người nằm trong đám cháy, bị đám cháy nuốt chửng nên họ không thể hiểu được.
Chung cư mini hay nhà trọ chung chủ chỉ là một trong hàng chục nghìn những ngôi nhà như thế. Những nạn nhân cũng chỉ là một số trong hàng triệu người chung hoàn cảnh sống như vậy.
Người ta có biết sống ở nơi như vậy là rủi ro không? Có!
Có lựa chọn khác tốt hơn không? Có! Nhưng là khi mức sống của họ tốt hơn thì họ mới có được lựa chọn ấy.
Người ta bảo người nghèo hay xui. Không phải tự dưng mà người nghèo dễ xui hơn.
Ai cũng mưu cầu hạnh phúc cả, thế nên người ta chen lên thành phố học tập, lao động để tìm một tương lai tốt đẹp hơn. Trong lúc ấy họ chấp nhận chịu khổ một chút, chịu khó một chút để rồi một ngày ngoi lên.
Có người có ngày ấy, có người thì không.
Cuộc thi do Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập trường. Đây là một sân chơi lành mạnh và bổ tích cho sinh viên của Viện nói riêng và các bạn trẻ có niềm đam mê với thời trang nói chung.
“Khát vọng tuổi trẻ Bách khoa”là chủ đề lần thứ 3 của cuộc thi (lần đầu tổ chức năm 2012 với chủ đề “Lễ phục tốt nghiệp”, lần thứ hai tổ chức năm 2014 với chủ đề “Trang phục thể thao). Sau vòng sơ khảo (chấm mẫu vẽ phác thảo) từ 38 nhóm tham gia, ban tổ chức đã chọn ra được 10 nhóm (bộ sưu tập trang phục) và 1 bộ sưu tập túi, cặp để trình diễn trong đêm chung kết.
Với sự tư vấn của các nhà thiết kế, chuyên gia trong lĩnh vực trình diễn, các bộ sưu tập trong đêm chung kết đã được thể hiện đa dạng, nhiều màu sắc và đặc biệt cho thấy sức sáng tạo vô tận của những người trẻ.
Một số hình ảnh trong đêm chung kết:
![]() Bộ sưu tập Chiến binhmở màn đêm chung kết ![]() Những đường nét sắc sảo trong bộ sưu tập gam màu đen trắng ![]() Bộ sưu tập "Bách khoa trong tôi" ![]() Những bước đi chuyên nghiệp trên sàn diễn của sinh viên ![]() Bộ sưu tập mang tên "Say" có anh chàng người mẫu khiến các nữ sinh ngồi dưới chao đảo ![]() Bộ sưu tập cá tính cộng với phong cách trình diễn cuốn hút của người mẫu khiến người xem không thể rời mắt ![]() ![]() Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ hoa hồng ![]() ![]() Bộ sưu tầm túi, cặp được trình diễn trong đêm chung kết |
Xem thêm:
Ngọc Hân chấm điểm thời trang giảng viên Bách khoa" alt=""/>Xem sinh viên Bách khoa sáng tạo với thiết kế thời trang