
Hạnh phúc ở đâu? là talkshow về tình yêu, hôn nhân và hạnh phúc gia đình. Host Cát Tường sẽ chọn lựa giai đoạn nào đó trong cuộc đời khách mời, khai thác những góc khuất trong đời sống tình yêu, hôn nhân cùng những trăn trở, đau khổ mà họ trải qua. Quan trọng hơn, MC muốn người xem hiểu được cách họ đã vượt qua những khó khăn đó.
MC Cát Tường, host chương trình "Hạnh phúc ở đâu?". |
Từng dẫn nhiều talkshow về tình yêu, hôn nhân nhưng Cát Tường vẫn thấy Hạnh phúc ở đâu? có sự mới lạ. "Dù tôi không phải là người đã chạm tay vào hạnh phúc đời mình. Nhưng khi thực hiện chương trình, lắng nghe những câu chuyện bình dị, tôi hiểu rằng hạnh phúc không chỉ đơn giản gói gọn ở hạnh phúc lứa đôi, tình yêu nam nữ mà trong cuộc sống còn có những giá trị hạnh phúc khác. Đó có thể là hạnh phúc gia đình, tình cảm cha mẹ con, tình nghĩa, công việc...", cô nói.
Vì thế, dù chưa tìm thấy hạnh phúc lứa đôi, Cát Tường vẫn hài lòng với những gì mình đang có, thấy may mắn hơn nhiều người.
Nghệ sĩ Tiết Cương. |
Cũng theo MC, cô dốc nhiều tâm tư khi làm host chương trình để các khách mời vơi đi được nỗi buồn quá khứ thông qua việc chia sẻ. Bởi lẽ, ai cũng có nhu cầu tâm sự, được đồng cảm. Với những khách mời là nghệ sĩ nổi tiếng của showbiz Việt, Cát Tường tiết lộ họ sẽ kể những câu chuyện lầ đầu "bật mí" với khán giả truyền hình.
Mỗi tập phát sóng Hạnh phúc ở đâu? có thời lượng 30 phút với bối cảnh phim trường được sắp đặt tự nhiên như cuộc sống hằng ngày. Bên cạnh đó, ánh sáng và góc máy của chương trình hứa hẹn mang đến trải nghiệm thú vị về thị giác cho người xem. Chương trình phát sóng định kỳ vào 20g tối thứ 7 hằng tuần.
Cẩm Lan
Chia sẻ với VietNamNet, Cát Tường cho hay bị thương trong quá trình ghi hình một gameshow ở Phan Thiết. Cô được nhân viên của trung tâm y tế địa phương trực tiếp khâu 3 mũi tại phim trường.
" alt=""/>MC Cát Tường: Hạnh phúc không phải chỉ có tình yêuViêm đa rễ và dây thần kinh là tình trạng tổn thương nhiều dây thần kinh ở các ngọn chi, thường xảy ra đối xứng hai bên. Triệu chứng thường gặp gồm tê bì, dị cảm và yếu cơ. Tình trạng yếu cơ có thể gia tăng và lan rộng ra các khu vực khác trên cơ thể.
Bệnh có thể ảnh hưởng đến hầu hết các dây thần kinh có bao myelin như các dây thần kinh vận động, cảm giác, sọ não, giao cảm. Mức độ nguy hiểm tùy thuốc vào thời gian diễn tiến, cơ địa và bệnh nền mà người bệnh đang gặp phải.
Trong đó, viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain Barré) là bệnh lý cấp cứu thần kinh, liên quan đến sự phá hủy myelin cấp tính và có thể ảnh hưởng đến sợi trục. Myelin là phần bao quanh các sợi dây thần kinh, giúp tốc độ dẫn truyền nhanh hơn so với các dây thần kinh không có bao myelin. Mất myelin khiến các dây thần kinh bị tổn thương, dễ đứt gãy, cản trở sự lan truyền của điện thế hoạt động.
Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, triệu chứng viêm đa rễ và dây thần kinh cấp tính có thể diễn tiến nặng, đe dọa tính mạng do suy dinh dưỡng, suy hô hấp, tăng hoặc hạ huyết áp, bí tiểu, rối loạn nhịp tim... Bệnh kéo dài và tái phát nhiều lần dẫn đến viêm đa rễ và dây thần kinh mạn tính. Tần suất xảy ra, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và nguy cơ biến chứng tăng sau mỗi lần tái phát.
Bệnh có thể xảy ra sau một bệnh lý nhiễm trùng do virus hoặc vi khuẩn (nhiễm trùng hô hấp, cúm, viêm gan B hoặc C, nhiễm trùng đường ruột), sau phẫu thuật, chấn thương hoặc ghép tủy. Các bệnh lý toàn thân như u Lympho Hodgkin, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, cũng có thể liên quan viêm rễ và dây thần kinh. Một số trường hợp phát sinh bệnh do sử dụng thuốc không phù hợp hoặc không rõ nguyên nhân.
Hà Nội dự kiến cấm xe máy tại các quận sau năm 2025.
Theo đánh giá, hiện tình trạng ùn tắc giao thông vẫn diễn biến phức tạp đặc biệt vào giờ cao điểm và các dịp lễ, Tết; Chưa có lộ trình di dời các cơ quan Trung ương trong nội thành.
Đến nay thành phố đã giải quyết 63 điểm ùn tắc giao thông, bình quân giải quyết 12 điểm/năm. Năm 2021 còn 31 điểm (đã xử lý 6 điểm, phát sinh 7 điểm). Các điểm ùn tắc giao thông phát sinh thêm chủ yếu tập trung ở các công trình đang thi công, sẽ được xử lý triệt để khi công trình hoàn thành.
Về mặt tồn tại, hạn chế, theo UBND TP Hà Nội, hiện chưa có lộ trình di dời các cơ quan Trung ương trong nội thành; các tuyến vành đai 1-2-3 được đầu tư chưa hoàn chỉnh. vành đai 4, vành đai 5 chưa được đầu tư. Các tuyến đường sắt đô thị đều chậm tiến độ so với kế hoạch. Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng chưa đạt theo yêu cầu đề ra do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
UBND TP cho biết trong thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm hạn chế ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường khu vực trung tâm với 2 nội dung, cụ thể:
Với đề án "Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào một số khu vực trên địa bàn TP có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường", TP sẽ xây dựng đề án thu phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đảm bảo chuẩn bị kỹ lưỡng, đảm bảo điều kiện để tổ chức thực hiện trong thời điểm thích hợp; xin ý kiến của các cấp các ngành, các nhà khoa học để tổ chức triển khai thực hiện.
Với đề án "Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030", TP tiếp tục triển khai thực hiện đo kiểm khí thải môtô, xe máy cũ đang lưu hành trên địa bàn TP làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Liên quan tới đề án trên, Sở Giao thông vận tải TP đã giao đơn vị liên quan nghiên cứu theo hướng sau năm 2025 dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận trong phạm vi từ vành đai 3 và đường Trường Sa, Hoàng Sa, quốc lộ 5 trở vào trung tâm TP; sau năm 2030 sẽ dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận trong phạm vi từ vành đai 4 đối với khu vực nam sông Hồng và vành đai 3 đối với khu vực bắc sông Hồng.
Như vậy, việc dừng xe máy tại các quận được nghiên cứu điều chỉnh sớm hơn 5 năm so với Nghị quyết 04 (mốc thời gian cấm xe máy tại các quận được xác định vào năm 2030). Tính đến năm 2021, Hà Nội hiện có khoảng 6,4 triệu phương tiện, trong đó xe máy là 5,6 triệu; ôtô 600.000, thêm khoảng 2 triệu phương tiện vãng lai.
Theo Tạp chí GTVT
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sau 3 tuần triển khai, đã có gần 3.000 xe máy tham gia chương trình đo kiểm khí thải miễn phí. Trong đó ghi nhận 2 xe máy cũ đầu tiên được hỗ trợ đến 4 triệu đồng để đổi sang xe mới.
" alt=""/>Hà Nội dự kiến cấm xe máy sớm hơn 5 năm so với kế hoạch