2025-04-25 18:15:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:774lượt xem
Thương à! Về đây ngả đầu lên chân em mà ngủ Giông bão sẽ ngoài kia,ƯƠNGÀđọc báo the thao không qua nổi bậc thềm này Em sẽ xoa đi những nếp nhăn trên đuôi mắt Ủ ấm tay người bằng xa xót, xót xa em ...
Và đêm. Em sẽ luồn tay lên tóc người mà đếm 1,2,3 ... Sợi phong sương, sợi thế thái, sợi nhân tình Bỏ hết đi người, những trằn trọc điêu linh Tạm quên đỉnh hư vinh, quên thói đời đen bạc
Thế nhé ! Không chống chèo Không bạt núi, ngăn sông Không những tiếng nói cười thật giả Không những suy tư, những đường đời lạc ngả ...
Người ngủ ngoan đi! Em sẽ mở giùm người hàng cúc áo Gọi tất cả yêu thương xa ngái tự bay về
*
Rất có thể đây chỉ là cơn mê thôi người ạ Gỡ làm sao những giăng mắc, mắc giăng đầy Gỡ làm sao những vết chân chim nơi khoé mắt hao gầy Của những đêm người mất ngủ Có thể khóc được không? Xin người hãy khóc Có thể buồn được không? Người hãy cứ buồn đi Có thể yêu được không? Người đừng dối lòng mình đến nghiệt! Đừng lạnh lùng, biền biệt đến hư vô ... Vì em thấy tim người - từng đợt sóng đang xô!!!
Nguyễn Hoàng Khánh (Trường THPT Bạch Đằng, Quảng Ninh) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 về với tỉnh Quảng Ninh.
Trước đó, ở cuộc thi tuần 1, tháng 1, quý 1 (phát sóng ngày 27/9), Nguyễn Hoàng Khánh đã lập kỷ lục khi đã vượt qua tất cả 17 câu hỏi ở phần thi Khởi động trong vòng 60 giây.
Ở phần thi Khởi động của cuộc thi quý, Hoàng Khánh tiếp tục thể hiện khả năng đọc nhanh và giành được 70 điểm, vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Khánh tiếp tục thể hiện phong độ ấn tượng ở phần thi Vượt chướng ngại vật ngay sau đó. Chỉ sau khi ô chữ hàng ngang gợi ý đầu tiên được lật mở, Hoàng Khánh đã phát tín hiệu xin được trả lời. Bằng suy luận chặt chẽ, Hoàng Khánh đưa ra đáp án chính xác là “Rửa tay”, nâng số điểm lên thành 160 điểm và tiếp tục dẫn đầu.
Khánh chia sẻ, em cảm thấy rất hạnh phúc với quyết định trả lời Chướng ngại vật, chứ không phải nuối tiếc như ở trận thi tháng và tuần.
Dù đang dẫn đầu, song Khánh dặn mình cố gắng bình tĩnh và không mắc sai lầm.
Ở phần thi Tăng tốc, Hoàng Khánh trả lời đúng cả 4 câu hỏi, trong đó có 3 câu trả lời nhanh nhất, qua đó củng cố vị trí dẫn đầu đoàn leo núi với 300 điểm. Kết thúc phần thi này, Hoành Khánh dẫn trước 2 bạn chơi ở vị trí thứ hai tới 170 điểm.
Ở phần thi Về đích, Hoàng Khánh chọn gói câu hỏi 20 điểm. Trả lời đúng 1 câu, còn 1 câu bị bạn chơi giành quyền trả lời nên Khánh kết thúc phần thi của mình với điểm số là 300 điểm.
Tuy nhiên, ở các phần thi của các bạn chơi, Hoàng Khánh liên tiếp giành quyền trả lời và đưa ra đáp án chính xác, giành thêm 75 điểm.
Với tổng điểm 375, Hoàng Khánh đã giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 1 và mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 về với Trường THPT Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Hải Nguyên
Nam sinh Quảng Ninh lập kỷ lục mới ở Đường lên đỉnh Olympia
Với khả năng đọc rất nhanh, Nguyễn Hoàng Khánh (Trường THPT Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh) đã lập nên một kỷ lục của Đường lên đỉnh Olympia khi đã trải qua tất cả 17 câu hỏi ở phần thi Khởi động trong vòng 60 giây.
" alt=""/>Thí sinh đầu tiên vào chung kết năm Olympia năm thứ 21
Tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Nhạn Môn (huyện Pác Nặm), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng các nhà hảo tâm trao tặng gần 400 chiếc áo ấm, 400 đôi ủng cho học sinh và nhiều phần quà với tổng trị giá hơn 500 triệu đồng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho các học sinh huyện vùng cao Pắc Nậm, tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Thanh Hùng
Bộ trưởng cho hay, “Điều ước cho em” là chương trình ý nghĩa, đặc biệt là với học sinh các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
“Điều ước thì có rất nhiều, nhưng có những điều ước rất giản dị, thiết thực như các em học sinh có được bữa ăn trưa, chiếc áo ấm trong mùa lạnh, có các điều kiện để học tập, sinh hoạt tốt hơn”, ông Nhạ nói.
Gần 400 đôi ủng được đoàn công tác của Bộ GD-ĐT tặng học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Nhạn Môn (huyện Pác Nặm). Ảnh: Thanh Hùng
Theo Bộ trưởng Nhạ, chương trình “Điều ước cho em” nhằm kết nối giữa các nhà trường, các cá nhân có điều kiện tốt hơn với những nơi còn nhiều khó khăn. Qua đó, giúp đỡ, chia sẻ về cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị và những điều kiện thiết yếu như bữa ăn, áo và chăn ấm,…
“Chương trình sẽ kết nối và tạo ra được mạng lưới cộng đồng hỗ trợ lẫn nhau, chung tay để cùng phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo”, Bộ trưởng nói và khẳng định Bộ GD-ĐT sẽ nhận nhiệm vụ kết nối một cách minh bạch, kịp thời, đúng người, đúng việc, đúng nhu cầu của cả kênh hỗ trợ và kênh cần hỗ trợ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng các học sinh huyện vùng cao Pác Nặm, Bắc Kạn.
Một trong những kênh kết nối mà chương trình hướng đến là việc “trường giúp trường, bạn giúp bạn, thầy cô giúp thầy cô”, qua đó các nhà trường có cơ hội kết nghĩa, giúp nhau không chỉ một lần mà trong suốt quá trình tổ chức dạy học và qua các năm.
Trong chuyến đi này, Bộ GD-ĐT cũng tổ chức khởi công làm sân trường, nhà vệ sinh và bếp ăn bán trú tại điểm trường Slam Vè (huyện Pác Nặm) và bếp ăn bán trú tại điểm trường mầm non Nặm Lẩu (xã Sĩ Bình, huyện Bạch Thông).
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Ấn tượng với phản biện của các nhà toán học
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, hội các nhà Toán học phản biện rất thẳng, thậm chí có những lúc khó nghe, song có tính trách nhiệm cao và hướng đến sự phát triển.
" alt=""/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho học sinh Bắc Kạn