Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Công nghệ > Muốn vào động phòng, chú rể Trung Quốc phải chịu khổ hình

Muốn vào động phòng, chú rể Trung Quốc phải chịu khổ hình

2025-04-27 20:19:39 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:572lượt xem

TheốnvàođộngphòngchúrểTrungQuốcphảichịukhổhìbóng đá tây ban nhao phong tục địa phương, trước khi tân hôn, chú rể phải trải qua những nghi thức do bạn bè lên kế hoạch từ trước.

Mới đây ở Khúc Giang, Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc đã diễn ra một màn động phòng gây xôn xao dư luận. Trong đó, chú rể bị xé quần áo, trói lại bằng băng dính và phải chịu "khổ hình" trước khi vào động phòng.

{ keywords}

Theo phong tục địa phương, trước khi tân hôn, chú rể buộc phải trải qua những nghi thức được bạn bè và người thân và gia đình lên kế hoạch từ trước.

Những nghi thức này đa phần là các trò "chơi khăm". Độ oái oăm của nghi thức phụ thuộc vào độ thân thiết của chú rể và bạn bè. Thông thường, càng thân thiết, chú rể sẽ càng phải chịu khổ.

{ keywords}

Tuy nhiên, nếu muốn được chúc phúc, được may mắn trong cuộc sống hôn nhân và đường con cái sau này, chú rể buộc phải trải qua màn "nháo động phòng" mà không được phép từ chối. Thậm chí, cô dâu cũng không được ra mặt giúp đỡ.

{ keywords}

Tại Khúc Giang mới đây, chú rể này đã bị bạn bè xé rách quần áo, trói hai chân, hai tay bằng băng dính sau đó bị đổ giấm, nước tương, mực đỏ, bột mỳ lên người.

Khi chưa thấy đủ thử thách, những người bạn còn lấy cả bình cứu hỏa để xịt khí bọt vào người chú rể, khiến chú rể kinh hãi.

{ keywords}

Tuy vậy, rất nhiều người cho rằng đây là một lời chúc mừng đặc biệt nên vô cùng hào hứng, vui vẻ và nhiệt tình cổ vũ.

{ keywords}

Cách đây không lâu, một chú rể ở Thiểm Tây nghĩ rằng quần áo của mình chắc chắn sẽ bị xé rách nên cẩn thận chuẩn bị tới 4 bộ quần áo mới. Thế nhưng, ngay trong ngày cưới, cả 4 bộ quần áo của chú rể đều bị bạn bè xúm vào xé tơi tả.

Tân hôn không động phòng vì...

Tân hôn không động phòng vì...

Có lẽ chỉ có đêm tân hôn của vợ chồng nhà Trường - Quỳnh là độc nhất vô nhị như vậy mà thôi!

Tác Giả:Thế giới
------------------------------------
{keywords}

(Ảnh: ST)

Nhà khoa học lớn của Việt Nam sinh ngày 21/7/1938 tại thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, trong một gia đình viên chức nhỏ có bảy anh chị em. Tuổi thơ của cậu bé Hiệu là những ngày cả gia đình nay đây mai đó vì tản cư, chạy giặc.

Nhưng với khát khao hiểu biết và học tập, Nguyễn Văn Hiệu đã hoàn thành chương trình phổ thông trong tám năm.

Sau kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Văn Hiệu thi đỗ vào Trường Đại học Sư phạm Khoa học và theo học ngành Vật lý. Năm 1956, khi mới 18 tuổi, tân cử nhân Nguyễn Văn Hiệu với bằng tốt nghiệp xuất sắc đã được phân về giảng dạy tại Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội. 

{keywords}

(Ảnh: ST)

Tháng 10/1960, cùng gần 30 tân cử nhân khác, Nguyễn Văn Hiệu được gửi đi nghiên cứu tại Liên Xô.

Trong hai năm 1961 đến 1963, Nguyễn Văn Hiệu đã hoàn thành nhiều công trình về lý thuyết tương tác yếu giữa các hạt cơ bản - một trong những lĩnh vực nghiên cứu đang có “tính thời sự” lúc đó.

Tiếp đó, anh đã bắt tay vào nghiên cứu một lĩnh vực rất mới là các tính chất của các biên độ tán xạ các hạt nhân năng lượng cao. Những nghiên cứu của Anh đã gây một tiếng vang rộng lớn trong các nhà vật lý khi chứng minh được các hệ tiệm cận của các biên độ tán xạ.

Kết quả này đã giúp anh bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ khi vừa tròn 26 tuổi, là tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam và Liên Xô.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Cùng năm đó, TS. Nguyễn Văn Hiệu được đặc cách công nhận chức danh Phó giáo sư và tới năm 1968, Nguyễn Văn Hiệu được phong học hàm Giáo sư. Ông cũng là vị giáo sư trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa học Việt Nam.

Viện sĩ M. Máccốp từng nhận xét: “Đôi khi trong cuộc đời, có người gặp may, tìm thấy những ý tưởng thiên tài dẫn đến những kết quả quan trọng, tựa như tìm thấy một mỏ vàng. Còn Nguyễn Văn Hiệu là một trường hợp khác. Như người ta thường nói, Anh không ngồi đợi khoa học “bố thí” cho mình. Anh đã đạt được những kết quả làm cho mọi người ngạc nhiên bằng cách lao động rất nhiều, bằng năng lực lao động rất lớn… ”.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Năm 1969, Nguyễn Văn Hiệu trở về Việt Nam và được Thủ tướng Phạm Văn Đồng trực tiếp giao nhiệm vụ làm Viện trưởng Viện Vật lý. Ông là một Viện trưởng trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa học Việt Nam.

Những ngày đó, các cán bộ của Viện Vật lý đã không quản ngại khó khăn, gian khổ đã cùng nhau ngược lên Phú Thọ mua tre, nứa để dựng trụ sở rồi trộn bùn với rơm để trát tường.

Ngay sau khi hoàn thiện trụ sở, cả Viện Vật lý đã hân hoan chào đón Thủ tướng Phạm Văn Đồng về thăm. Thủ tướng thấy hoàn cảnh của anh chị em cán bộ trong Viện khó khăn quá nên đã ký lệnh cấp cho mỗi người một chiếc xe đạp để thuận tiện cho công việc.

“Bây giờ mỗi lần nghĩ về kỷ niệm ấy tim tôi vẫn còn thắt lại vì xúc động” - GS.VS Nguyễn Văn Hiệu từng tâm sự với các học trò như vậy.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Ngày 4.7.1975, Trung ương Cục miền Nam Việt Nam ra quyết định thành lập Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam trực thuộc Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và cử GS. Nguyễn Văn Hiệu làm Viện trưởng.

Tháng 6.1976, ông trở ra Bắc để đảm nhận chức vụ Phó viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam. Đến năm 1983, ông trở thành Viện trưởng. Từ năm 1993, ông là Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia kiêm Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu.

Suốt những năm tháng này, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về vật lý chất rắn, ông còn có đóng góp đặc biệt trong việc tổ chức đưa cây thanh hao hoa vàng vào trồng đại trà ở miền núi phía bắc, tạo nguồn nguyên liệu sản xuất quy mô công nghiệp thuốc chữa bệnh sốt rét, phục vụ cho người dân ở vùng sâu, vùng xa và đồng bào dân tộc thiểu số.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Năm 1999, nhận lời mời đặc biệt của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội khi đó là GS.VS Nguyễn Văn Đạo - ông trở về Đại học Quốc gia Hà Nội để đảm đương chức vụ Chủ nhiệm Khoa Công nghệ.

Năm 2004, Trường Đại học Công nghệ - một mô hình trường đại học công nghệ hiện đại trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực được thành lập, và ông lại là người Hiệu trưởng đầu tiên của ngôi trường này.

GS.VS Nguyễn Văn Hiệu là uỷ viên Trung ương Đảng các khoá V, VI, VII, VIII và là đại biểu Quốc hội nhiều khoá.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong việc nhìn nhận cần có cải cách tiền lương cho ngành giáo dục. Theo ông, để đảm bảo sự công bằng cho đội ngũ những “người đứng bục” cần có các mức phụ cấp khác nhau cho những từng đối tượng làm công tác giảng dạy: phụ cấp dành cho giảng viên - thạc sĩ phải có sự khác biệt với giảng viên - tiến sĩ hoặc giáo sư.

Nhiều năm gắn bó với giảng đường đại học, ông từng chia sẻ rằng: “Chất lượng giảng dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Yếu tố thứ nhất là người học muốn học và có động cơ học tập chân chính: học để hiểu biết, thành người có tài phục vụ cho xã hội và làm giàu cho bản thân. Yếu tố thứ hai là người thầy. Để học trò đạt được những mơ ước chân chính cần phải có những người thầy hết sức tâm huyết, muốn giúp cho học trò của mình đạt được điều đó”.

Ông cũng bày tỏ mong muốn: “Làm sao giảng dạy được cho các học trò của mình: nếu là kỹ sư trong nhà máy thì làm việc thật tốt, nếu là nhà khoa học thì có nhiều phát minh, nếu là thầy giáo thi giảng bài thật hấp dẫn và truyền thụ được nhiều kiến thức cho học trò…”.

{keywords}

(Ảnh: ST)

Số công trình khoa học của ông lên tới trên 200 công trình, trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ tương tác yếu và đối xứng của các hạt cơ bản, đến lý thuyết giải tích về tương tác mạnh và lý thuyết trường, rồi phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý chất rắn. Hầu hết số công trình đó đều được công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín.

{keywords}

(GS Nguyễn Văn Hiệu bên gia đình. Ảnh FB N.V.K..jpg)

Trong một cuộc phỏng vấn, nhìn lại chặng đường đã đi qua, ông nói "Nghĩ lại tôi thấy cuộc đời mình vô cùng may mắn. May mắn của tôi chính là nhờ những người thầy mang đến, nhờ có cách mạng, nhờ có Thủ đô giải phóng đúng lúc tôi cần nghiên cứu khoa học. Tất cả mọi chuyện đều do “thiên thời”.

Ông cũng từng chia sẻ.“Có thể nói, một hiểm nguy đối với sự tồn vong của đất nước là kẻ thù biến đổi khí hậu. Ý tưởng của tôi là trí tuệ Việt Nam phải như Sơn Tinh, tức là phải “cao tay” hơn, phải làm thế nào để dù xảy ra biến đổi khí hậu nhưng dân tộc vẫn trường tồn, kinh tế vẫn phát triển, đời sống nhân dân kể cả người dân ở vùng ven biển vẫn được bảo đảm”. 

{keywords}

(GS Nguyễn Văn Hiệu với những người bạn, học trò của ông. Ảnh FB N.V.K..jpg)

Theo ông, để thành công trong nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học phải có niềm đam mê.

"Phải coi nghiên cứu khoa học là sự nghiệp của mình!... Không có vinh quang nào mà không có mất mát kèm theo, đôi khi cũng phải chịu hy sinh để đạt được đam mê của mình. Riêng ở lĩnh vực khoa học, đầu tiên là cần đi vào hướng nghiên cứu rất hiện đại và thứ hai là hướng nghiên cứu mà đất nước rất cần, nghĩ xem đất nước cần cái gì thì làm cái đó".

Ông cũng bày tỏ rằng ông thấy đóng góp lớn nhất của mình đối với xã hội là là công trình ông tham gia quản lý và đã rất thành công. "Nó chẳng liên quan gì đến Giải thưởng Lê-nin của tôi cả thế mà tôi lại cảm thấy vô cùng sung sướng".

Năm 1982, GS Nguyễn Văn Hiệu được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (nay là Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga).

Năm 1984, GS Nguyễn Văn Hiệu được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học thế giới thứ ba, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Czech.

Năm 1986, GS, VS Nguyễn Văn Hiệu được Nhà nước Liên Xô trao tặng Giải thưởng Lê-nin về Khoa học và Kỹ thuật.

Năm 1996, GS, VS Nguyễn Văn Hiệu được Nhà nước Việt Nam trao giải thưởng Hồ Chí Minh về tập hợp các công trình nghiên cứu mà ông đã thực hiện trong nhiều năm trước đó.

GS, VS Nguyễn Văn Hiệu được trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 2009, danh hiệu Nhà giáo nhân dân năm 2010.

Phương Chitổng hợp 

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời

Ngày 23/1, thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - nhà vật lý hàng đầu Việt Nam - đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.  

" alt=""/>GS.VS Nguyễn Văn Hiệu
  • Tới nay, đã có 49 tỉnh thành có kế hoạch cho học sinh học trực tiếp từ ngày 7/2, đến ngày 12/2 sẽ thêm 14 địa phương.

    Dưới đây là danh sách các tỉnh đã chính thức công bố lịch đi học lại năm 2022. Vietnamnet sẽ liên tục cập nhật. 

    STT

    Địa phương

    Lịch nghỉ Tết Nguyên đán năm 2022

    1

    An Giang

    Học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 trên toàn tỉnh sẽ trở lại trường học trực tiếp từ ngày 14/2/2022.

    Học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 sẽ tiếp tục học trực tuyến cho đến khi có thông báo mới.

    2

    Bà Rịa - Vũng Tàu

    Từ ngày 7 đến 12/2, HS lớp 9 và lớp 12 sẽ quay trở lại trường học; các khối lớp còn lại sẽ tiếp tục học tập trực tuyến.

    Sau 1 tuần, tỉnh sẽ có quyết định mở rộng cho những khối lớp cụ thể được đi học trực tiếp trở lại. Trước mắt sẽ ưu tiên cho HS từ lớp 7 trở lên, đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin ngừa Covid-19.

    3

    Bạc Liêu

    Tiếp tục cập nhật

    4

    Bắc Giang

    Tiếp tục cập nhật

    5

    Bắc Kạn

    Đã học trực tiếp

    6

    Bắc Ninh

    Tiếp tục cập nhật

    7

    Bến Tre

    Tiếp tục cập nhật

    8

    Bình Dương

    Tiếp tục cập nhật

    9

    Bình Định

    Tiếp tục cập nhật

    10

    Bình Phước

    Tiếp tục cập nhật

    11

    Bình Thuận

    Học sinh THCS (từ lớp 7 đến lớp 9) và THPT, học viên giáo dục thường xuyên bắt đầu đi học lại từ ngày 7/2.

    Một tuần sau đó trẻ mầm non, HS tiểu học và lớp 6 bắt đầu đi học.

    12

    Cà Mau

    Tiếp tục cập nhật

    13

    Cần Thơ

    Tiếp tục cập nhật

    14

    Cao Bằng

    Đã học trực tiếp

    15

    Đà Nẵng

    Tiếp tục cập nhật

    16

    Đắk Lắk

    Tiếp tục cập nhật

    17

    Đắk Nông

    Tiếp tục cập nhật

    18

    Điện Biên

    Tiếp tục cập nhật

    19

    Đồng Nai

    Học sinh các cấp học trong toàn tỉnh quay trở lại học trực tiếp từ ngày 14.2.

    20

    Đồng Tháp

    Học sinh lớp 9 và học sinh, học viên lớp 12 đã đi học lại từ ngày 17.1.

    Các khối lớp còn lại, dự kiến sẽ bắt đầu học trực tiếp từ ngày 7.2 nếu tình hình dịch bệnh ổn định.

    21

    Gia Lai

    Tiếp tục cập nhật

    22

    Hà Giang

    Đã học trực tiếp

    23

    Hà Nam

    Tiếp tục cập nhật

    24

    Hà Nội

    Học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 ở khu vực được đánh giá dịch cấp độ 1 và cấp độ 2 đến trường từ 8/2.

    Học sinh từ lớp 6 trở xuống duy trì việc học trực tuyến.

    Trẻ mầm non tiếp tục ở nhà.

    25

    Hà Tĩnh

    Tiếp tục cập nhật

    26

    Hải Dương

    Tiếp tục cập nhật

    27

    Hải Phòng

    Tiếp tục cập nhật

    28

    Hậu Giang

    Tiếp tục cập nhật

    29

    Hòa Bình

    Đã học trực tiếp

    30

    Hưng Yên

    Tiếp tục cập nhật

    31

    Khánh Hòa

    Tiếp tục cập nhật

    32

    Kiên Giang

    Tiếp tục cập nhật

    33

    Kon Tum

    Đã học trực tiếp

    34

    Lai Châu

    Đã học trực tiếp

    35

    Lâm Đồng

    Tiếp tục cập nhật

    36

    Lạng Sơn

    Tiếp tục cập nhật

    37

    Lào Cai

    Tiếp tục cập nhật

    38

    Long An

    Tiếp tục cập nhật

    39

    Nam Định

    Tiếp tục cập nhật

    40

    Nghệ An

    Tiếp tục cập nhật

    41

    Ninh Bình

    Đã học trực tiếp

    42

    Ninh Thuận

    Tiếp tục cập nhật

    43

    Phú Thọ

    Tiếp tục cập nhật 

    44

    Phú Yên

    Tiếp tục cập nhật

    45

    Quảng Bình

    Tiếp tục cập nhật

    46

    Quảng Nam

    Tiếp tục cập nhật

    47

    Quảng Ngãi

    Dự kiến cho học sinh từ 12 tuổi trở lên đi học trở lại sau Tết Nguyên đán 2022.

    Với học sinh 5-11 tuổi, Quảng Ngãi đề xuất cho học trực tiếp tại các vùng xanh, vàng còn vùng cam và vùng đỏ vẫn học trực tuyến.

    48

    Quảng Ninh

    Tiếp tục cập nhật

    49

    Quảng Trị

    Tiếp tục cập nhật

    50

    Sóc Trăng

    Tiếp tục cập nhật

    51

    Sơn La

    Tiếp tục cập nhật

    52

    Tây Ninh

    Học sinh lớp 9 và lớp 12 trên địa bàn tỉnh đã đi học trực tiếp từ ngày 17.1.

    Đối với các khối lớp còn lại, dự kiến mở rộng dạy học trực tiếp từ sau Tết Nguyên đán.

    53

    Thái Bình

    Tiếp tục cập nhật

    54

    Thái Nguyên

    Tiếp tục cập nhật

    55

    Thanh Hoá

    Đã học trực tiếp

    56

    Thừa Thiên Huế

    Tiếp tục cập nhật

    57

    Tiền Giang

    Từ ngày 7/2, học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 toàn tỉnh sẽ đến trường học tập trực tiếp.

    Học sinh lớp 6 và bậc tiểu học tiếp tục học trực tuyến.

    58

    TP.HCM

    Học sinh từ lớp 7-12 đi học từ ngày 7.2.

    Từ ngày 14.2, tổ chức đón trẻ mầm non và học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 đến trường.

    59

    Trà Vinh

    Tiếp tục cập nhật

    60

    Tuyên Quang

    Tiếp tục cập nhật

    61

    Vĩnh Long

    Dự kiến sau nghỉ Tết Nguyên đán địa phương sẽ cho học sinh khối 9 và 12 học trực tiếp trước, sau đó đến các khối còn lại.

    62

    Vĩnh Phúc

    Tiếp tục cập nhật

    63

    Yên Bái

    Đã học trực tiếp

     

    " alt=""/>Lịch đi học trực tiếp của học sinh cả nước sau Tết Nguyên đán 2022
  • Anh Việt đưa không gian cổ kính trong nhà phố hiện đại. 

    Kiến trúc sư trẻ tâm sự: “Tôi đã từng bị một quản lí cũ nói rằng thiết kế của mình xấu, quê, hèn vì tôi không làm kiểu hiện đại. 

    Sau này khi đã có những thành tựu của riêng mình, làm việc ở vị trí quản lý chưa bao giờ tôi nói như vậy với nhân viên của mình. Bởi mỗi người sẽ có một cá tính, một gu thẩm mỹ và cái nhìn riêng. Điều tôi cần làm là kích thích họ sáng tạo, phát triển cái riêng đó thành sản phẩm kiến trúc ấn tượng. Đến hôm nay, tôi may mắn vì có những cộng sự tuyệt vời như vậy”.

    Anh Việt chia sẻ thêm, bản thân từng bị mọi người nghi ngờ và bỏ ngoài tai khi nói rằng anh sẽ mang một style thiết kế mới về. “Không có chặng đường nào dễ dàng, chẳng có thành công nào không bắt đầu từ sự quyết tâm và trái tim sắt đá. Thế nên hãy cứ ước mơ và khát khao khi còn có thể”.

    Dưới đây là ngôi nhà ở Hải Dương được anh thiết kế theo phong cách đồng quê Anh (Farmhouse). Một không gian như trong các lâu đài của thế kỷ 18, 19.

    Ngôi nhà xây 4 tầng với tổng diện tích 400m2 là nơi ở của gia chủ độc thân. Đây là nơi ở kết hợp kinh doanh nên tầng 1+2 làm văn phòng cho thuê. Tầng 3+ 4 dùng làm nơi sinh hoạt. Phòng khách treo nhiều tranh vẽ thể hiện văn hóa, lịch sử đặc trưng của nước Anh.

    Nhà không dùng quá nhiều phào chỉ, bóng bẩy mà hướng đến sự gần gũi. Hệ cửa sổ lớn lấy ánh sáng, gió mát và lưu thông khí hiệu quả. Lò sưởi - nét văn hóa đặc trưng của phong cách đồng quê khiến không gian ấm cúng, quây quần. Trần nhà tạo ô vuông là điểm nhấn về thẩm mỹ, hiện đại nhưng không đơn điệu.

    Phòng bếp dùng màu trung tính gồm xanh, ghi và trắng...  Bàn ăn, máy hút mùi, tủ rượu được sơn màu gỗ giả cổ. 

    Đường nét mềm mại, hơi hướng vintage. Sự kết hợp các chất liệu đá, gỗ, vải, đồng... tạo nên tổng thể hài hòa, sang trọng.

    Các phòng ngủ đều có vệ sinh riêng với nội thất tiện nghi, thuận tiện cho gia chủ khi đón bố mẹ, người thân ở xa về chơi.Thiết bị vòi vệ sinh đều được làm bằng đồng nguyên chất.

    Mảng tường ốp gạch xanh mát với bồn rửa mặt thiết kế âm đẹp mắt. 

    Phòng ngủ master màu xanh dịu dàng, lớp giấy dán tường họa tiết hoa màu trắng nhẹ nhàng, mang đậm hơi thở thiên nhiên. 

    Phòng ngủ phụ sử dụng gam màu xanh lá thư thái với nhiều ánh sáng từ khung cửa sổ rộng. Tất cả các phòng đều được chăm chút tỉ mỉ, dùng giấy dán tường để làm nổi bật ý tưởng, thay cho sơn truyền thống. 

    Khu chức năng giặt+sấy thiết kế tủ màu trắng sữa kết hợp mặt đá trắng hiện đại. 

    Nhóm thiết kế biến cầu thang thành trục giao thông xuyên suốt từ tầng hầm lên tới mái. Ánh sáng từ những cửa kính lớn dọc hành lang chiếu qua cầu thang dễ dàng tiếp cận tới không gian khác trong nhà.

    Cầu thang tay vịn gỗ kết hợp lan sắt bo cong. Ngoài cầu thang bộ, anh Việt bố trí thêm cầu thang máy mini, thuận tiện cho gia chủ khi di chuyển trong nhà, trường hợp có bố mẹ, ông bà lớn tuổi ra chơi cũng không vất vả việc đi lại giữa các tầng. 
    " alt=""/>Ngôi nhà ở Hải Dương hóa không gian cổ kính như các lâu đài nước Anh
  • Tin HOT Nhà Cái