Khách sạn 5 tầng nằm trên vách núi ở Nauy
Khách sạn độc đáo này được đề xuất xây dựng trên Preikestolen (Pulpit Rock), một ngọn núi cao 2.000 ft (609 mét) ở miền nam Na Uy.
Nó sẽ được thiết kế bởi công ty kiến trúc Hayri Atak có trụ sở tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Khách sạn với tên Cliff Concept Boutique Hotel, năm tầng sẽ chỉ có một lối vào qua tầng thượng, nằm trên đỉnh cao chót vót của ngọn núi.
Tuy nhiên, chỉ với chín phòng, một nhà hàng và một quán cà phê, khách sạn cổ điển có diện tích khá nhỏ.
Cliff Concept Boutique Hotel cũng sẽ có một dãy các ban công ở mỗi tầng được xây dựng vượt ra ngoài khoảng không, mang đến tầm nhìn tuyệt vời của vịnh và núi non.
![]() |
Bể bơi với đáy trong suốt |
Một hồ bơi có đáy trong suốt ở tầng thấp nhất, cho phép người bơi nhìn xuống bên dưới khung cảnh ngoạn mục.
![]() |
Tầm nhìn tuyệt đẹp từ ban công |
Kiến trúc sư Atak nói với Insider rằng anh ta bị thu hút bởi ý tưởng sống ở rìa vách núi
“Pulpit Rock là một trong những nơi thú vị nhất đối với tôi trong nhiều năm qua” anh nói.
“Một ngày nọ, một người bạn của tôi gửi cho tôi những bức ảnh về vách núi này mà cô ấy chụp được trong chuyến đi Na Uy. Những bức ảnh được chụp ngay rìa của vách núi dựng đứng”
“Mặc dù không ở đó, nhưng nhìn bức ảnh, tôi đã cảm thấy khung cảnh thật ngoạn mục. Sau đó, tôi mơ ước được sống và vượt ra ngoài rìa của vách núi này”
“Đơn giản, tôi chỉ muốn mang trải nghiệm vượt khỏi những gì bạn tưởng tượng”
Khách sạn có tầm nhìn bao quát tuyệt đẹp ra dãy núi Scandes xung quanh khu vực Ryfylke và vịnh hẹp Lysefjorden ở Nauy.
Tuy nhiên, khách sạn này mới đang trong trong giai đoạn đầu xây dựng, sẽ mất một thời gian nữa cho đến khi nó được hoàn thành.
Theo Dân trí
Căn biệt thự tọa lạc tại quận 9, TP.HCM gồm 4 tầng, với diện tích hơn 700m2 là món quà trị giá hàng chục tỷ đồng mà bạn trai tặng nữ hoàng nội y.
" alt=""/>Khách sạn độc đáo treo lơ lửng trên vách đá dựng đứng ở NauyHiện ICJ chưa ấn định ngày cho một phiên xét xử vụ việc. Mặc dù ICJ được coi là tòa án cao nhất của Liên Hợp Quốc để giải quyết những tranh chấp giữa các nước, nhưng các phán quyết của tòa đôi khi bị phớt lờ.
Giới quan sát nhận định, việc kiện ra tòa quốc tế là động thái mới nhất của Nam Phi, nước chỉ trích gay gắt các hành động của Israel trong cuộc xung đột ở Dải Gaza, nhằm tăng thêm áp lực với Tel Aviv.
Hồi tháng trước, các nhà lập pháp Nam Phi từng bỏ phiếu ủng hộ việc đóng cửa đại sứ quán Israel ở Pretoria và đình chỉ mọi quan hệ ngoại giao song phương cho đến khi nhà nước Do Thái đạt được lệnh ngừng bắn với nhóm vũ trang Hồi giáo Hamas.
Trong phản ứng đầu tiên, Bộ Ngoại giao Israel gọi vụ kiện của Nam Phi là “vô căn cứ”. Nhà chức trách Do Thái cũng đổ lỗi cho Hamas về sự thống khổ của người Palestine ở Dải Gaza khi "sử dụng họ làm lá chắn sống và cướp viện trợ nhân đạo của họ". Hamas đã phủ nhận các cáo buộc này.
“Israel đã tuyên bố rõ ràng rằng người dân ở Dải Gaza không phải là kẻ thù, đồng thời đang nỗ lực hết sức để hạn chế gây tổn hại cho những người không liên quan và cho phép viện trợ nhân đạo vào Dải Gaza”, trích tuyên bố của Bộ Ngoại giao Israel.
“Dọc theo sườn phía đông của NATO, máy bay quân sự Nga thường không truyền mã phát đáp cho biết vị trí và độ cao, cũng như không thông báo trước về kế hoạch bay”, tuyên bố hôm 29/12 của NATO nhấn mạnh.
Phát ngôn viên NATO Dylan White nhận định “cuộc xung đột Nga – Ukraine đã tạo ra tình hình an ninh nguy hiểm nhất ở châu Âu trong nhiều thập kỷ qua. Các chiến đấu cơ của NATO đang làm nhiệm vụ suốt ngày đêm, sẵn sàng xuất kích trong trường hợp phát hiện những chuyến bay đáng ngờ hoặc không báo trước gần không phận của các nước đồng minh”.
Kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022, NATO đã tăng cường lực lượng phòng không dọc theo sườn phía đông, và bổ sung các chiến đấu cơ làm nhiệm vụ kiểm soát trên không trải dài từ vùng Baltic đến Romania.
NATO nhấn mạnh, trong quá trình thực hiện hàng trăm vụ đánh chặn mỗi năm, các máy bay quân sự Nga xâm phạm không phận NATO trên thực tế là rất hiếm. Hầu hết các cuộc chạm trán trên không giữa máy bay NATO và Nga đều được xử lý an toàn.
Tuy nhiên, những vụ đối đầu nguy hiểm cũng từng xảy ra. Vào tháng 3, một tiêm kích Nga đã va chạm với máy bay không người lái (UAV) của Mỹ trên Biển Đen, buộc UAV phải lao xuống vùng biển quốc tế. Vào thời điểm đó, Bộ Tư lệnh châu Âu của Mỹ cáo buộc “hành động hung hăng” của các phi công Nga “có thể dẫn đến tính toán sai lầm và leo thang căng thẳng ngoài ý muốn”.