
"Vậy có phải tôi sẽ phải trả tiền cho anh để anh không gửi quảng cáo cho tôi, không sử dụng thông tin cá nhân của tôi, không làm điều gì mà tôi không muốn?" Thượng nghị sỹ Nelson hỏi.
"Đúng thế, thưa Thượng nghị sĩ," Zuckerberg trả lời.
Rõ ràng, chúng ta rất tức giận cách Facebook cho phép các nhà quảng cáo sử dụng dữ liệu của chúng ta. Nhưng nếu chúng ta "tẩy chay" các dịch vụ dựa trên quảng cáo như Google và Facebook, các công ty này sẽ phải tìm kiếm mô hình kinh doanh mới.
Xét cho cùng, bạn không thể có tất cả mọi thứ mà không mất gì.
Khi hỏi một người thường xuyên sử dụng Instagram trả 10 USD/tháng để có một dịch vụ không quảng cáo, anh ta đã trả lời "không". Điều này cũng thật buồn cười. Vì anh ta rất vui vẻ chi 6 USD để mua một gói thuốc lá mỗi ngày - nhưng hoàn toàn bác bỏ ý tưởng trả tiền cho một dịch vụ kỹ thuật số mà anh ta đã sử dụng trong nhiều năm.
Hàng ngày, chúng ta tương tác với hai loại hàng hóa. Loại hàng hóa đầu tiên có ngay lập tức, không thể mất, và không thể bị hư hại. Loại hàng hóa thứ hai phải đi lại mới có được, không thể thay đổi, dễ bị mất và chắc chắn có thể hư hỏng. Mặc dù loại hàng hóa thứ nhất có nhiều ưu điểm – đó là hàng hóa kỹ thuật số - song mọi người vẫn đánh giá cao và sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho loại hàng hóa thứ hai – hàng hóa vật lý.
Nghiên cứu cho thấy hành vi mua sắm của người tiêu dùng khá thờ ơ với hàng hóa kỹ thuật số. Cụ thể, ngày càng nhiều người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cho hàng hóa vật lý hơn là các sản phẩm kỹ thuật số.
Tính chất "không sờ nắm được" của hàng hóa kỹ thuật số - ứng dụng, nhạc và phim, sách điện tử và ảnh kỹ thuật số - khiến mọi người không có cảm giác sở hữu chúng. Khi chúng ta cảm thấy sở hữu một cái gì đó, tâm lý sẵn sàng bỏ tiền ra mua sẽ tăng lên. Kết quả là, các loại hàng hóa kỹ thuật số như đăng ký thuê bao các ứng dụng như Facebook, Messenger và Snapchat không mang lại cảm giác thỏa mãn như khi chúng ta bỏ tiền ra mua những thứ có thể sờ, cầm nắm và cảm thấy.
Các dịch vụ kỹ thuật số chạy quảng cáo sẽ phải vượt qua thử thách này, đặc biệt khi chúng ta sắp phải đối mặt với nhiều quy định mới. Quy định bảo vệ dữ liệu chung mới của châu Âu (GDPR), có hiệu lực vào tháng tới, mang lại cho người tiêu dùng nhiều quyền lực bảo vệ dữ liệu cá nhân hơn.
Facebook đã bị xáo trộn và phải thay đổi để tuân thủ GDPR trước khi quy định này có hiệu lực vào ngày 25/5/2018. Hiện tại, Facebook kiếm được hơn 1 tỷ USD mỗi quý trong doanh thu quảng cáo. Nếu Facebook tính phí mỗi người trong số 1,2 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng 2,99 USD/năm (bằng mức giá của một cốc café Starbucks Latte) – để sử dụng phiên bản Facebook không quảng cáo, công ty có thể kiếm được 3,58 tỷ USD mỗi năm.
Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào Mark Zuckerberg có thể tạo ra giá trị cho một phiên bản Facebook không có quảng cáo để nó có thể tồn tại? Câu hỏi này không chỉ dành cho CEO của mạng xã hội hàng đầu thế giới, mà mỗi người trong số chúng ta cũng phải trả lời - các nhà phát triển, doanh nhân và 87 triệu người dùng muốn bảo vệ dữ liệu của họ.
" alt=""/>Nếu Facebook tính phí thuê bao và không chạy quảng cáo, điều gì sẽ xảy ra?Vòng Chung kết CFEL 2017 S1, dự kiến sẽ diễn ra từ 10-18/6 tới đây, với giải thưởng “trị giá hàng tỷ VNĐ”, trích lược thông cáo báo chí của VTC Game, có nhiều thay đổi so với năm ngoái. Nổi bật nhất có thể kể tới như địa điểm thi đấu mới toanh ngoài Hà Nội và TP.HCM – như hai mùa CFEL trước.
“Hiện tại, những thông tin về giải thưởng của top 4 Đột Kích CFEL 2017 S1 vẫn chưa được công bố, tuy nhiên ngoài số tiền thưởng hậu hĩnh dành cho bốn đội, thì hai đội có thành tích cao nhất sẽ chắc suất tham dự giải quốc tế Đột Kích CFGI (CROSSFIRE Global Invitational - PV) 2017”, chị Nguyễn Thùy Liên, đại diện truyền thông của VTC Game, BTC giải đấu nói với GameSao.
“(Địa điểm thi đấu vòng Chung kết CFEL 2017 S1) chắc chắn là ở một nhà thi đấu lớn, với các thiết bị tối tân, hoành tráng. Các thông tin chi tiết chúng tôi sẽ thông báo trong thời gian tới.”
Bên cạnh đó, vòng Chung kết CFEL 2017 S1 cũng tiếp tục áp dụng cách phân chia cặp đấu theo kiểu “gauntlet bracket” như hai mùa trước – tương tự như nhiều giải đấu eSports chuyên nghiệp khác trên thế giới – đơn cử như giải đấu LMHTsố một Hàn Quốc, LoL Korea Championship (LCK) hay mới đây nhất ở ngay Việt Nam, Vietnam Esports cũng áp dụng cách thức thi đấu này tại vòng Chung kết MDCS Mùa Xuân 2017.
Điều này sẽ tạo ra phần nào lợi thế cho những đội có thứ hạng cao hơn trên BXH CFEL 2017 S1 sau vòng League nhờ thành tích mà họ giành được sau gần hai tháng ganh đua.
“Các trận đấu sẽ diễn ra theo thể thức Bo3 theo chuẩn CFS (Invitational) tổng 9, đổi bên chạm 10 là thắng. Đội vô địch vòng League sẽ vào thẳng trận Chung Kết, các đội còn lại sẽ phải đấu loại trực tiếp để giành một vé vào trận Chung Kết”, chị Liên mô tả về luật thi đấu mới mẻ được đưa vào CFEL 2017 S1.
CFEL 2017 S1 được khởi tranh vào ngày 25/3 với tám đội tuyển tham dự. Boss.CFVN là đội tuyển đầu tiên chắc chắc góp mặt tại trận đấu tranh cúp CFEL 2017 S1 sau khi vô địch vòng League với chuỗi 14 trận bất bại.
Hiện Freedom Gaming, đội xếp hạng tư tại vòng League CFEL 2017 S1, đang là đương kim vô địch giải đấu.
Gamer
" alt=""/>Địa điểm tổ chức vòng Chung kết CFEL 2017 S1 không phải tại Hà Nội hay TP.HCMDòng điện thoại V của LG dường như là nơi để công ty thử nghiệm các tiến bộ liên quan đến màn hình. Ra mắt năm 2015, LG V10 có một màn hình thứ hai nằm ngay trên màn hình chính, LG V20 cũng đi theo lộ trình này nhưng nâng cấp màn hình lớn hơn, tốt hơn.
Tuy nhiên, nếu tin đồn là sự thật, LG V30 lại tiếp cận theo hướng khác, đó là màn hình thứ hai nằm ngay dưới màn hình chính. Đây là thông tin từ “vua tin đồn” Evan Blass, người đã chia sẻ một số ảnh dựng thiết bị trên Twitter.
" alt=""/>LG V30 lộ thiết kế lạ mắt, màn hình dưới màn hìnhWeekend bonus: this is an old-ish mockup of Project Joan, a.k.a. the LG V30. Not clear if the project is still headed in this direction. [1] pic.twitter.com/k5jNJ7DyLz
— Evan Blass (@evleaks) May 27, 2017