- Mới đây,ệttìnhcốclênxehoavớinamtiếpviênhàngkhôchồng vân dung hot girl Nga Tây - cô nàng trong bộ ảnh "Tuyệt tình cốc" tại Hải Phòng từng gây xôn xao dư luận chính thức trở thành "vợ người ta" trong một hôn lễ sang trọng, ấm áp.
- Mới đây,ệttìnhcốclênxehoavớinamtiếpviênhàngkhôchồng vân dung hot girl Nga Tây - cô nàng trong bộ ảnh "Tuyệt tình cốc" tại Hải Phòng từng gây xôn xao dư luận chính thức trở thành "vợ người ta" trong một hôn lễ sang trọng, ấm áp.
Visa H-1B là loại visa tạm trú, cho phép chủ doanh nghiệp Mỹ tuyển dụng và thuê chuyên gia người nước ngoài làm công việc chuyên môn đến Mỹ làm việc trong một khoảng thời gian nhất định. Chính quyền Tổng thống Trump đã tung ra bộ ba thay đổi chính sách nhằm điều chỉnh lại chương trình.
Sở Nhập tịch và Di Trú Mỹ (USCIS) hôm 3/4 phát hành văn bản, đề ra các biện pháp mới chằm chống lại cái mà sở gọi là “lừa đảo và lạm dụng” trong chương trình. Bộ Tư pháp cũng cảnh báo các nhà tuyển dụng nộp đơn xin cấp visa không được phân biệt đối xử với người lao động Mỹ.
Chiến dịch tranh cử của ông Trump cam kết cải tổ hệ thống nhập cư, kêu gọi các công ty tuyển dụng nhiều người Mỹ hơn thay vì outsource sang các nước có giá lao động rẻ hoặc mang về lao động nước ngoài trả lương thấp. Trong số các doanh nghiệp công nghệ lớn nhất Silicon Valley, nhiều hãng được thành lập hoặc điều hành bởi người nhập cư, phụ thuộc vào H-1B và cho rằng các nỗ lực nhằm cản trở nhập cư đe dọa đến sự đổi mới, tuyển dụng và thành lập startup. Trước đó, Tổng thống Trump ra lệnh hạn chế nhập cảnh đối với công dân từ một số nước Hồi giáo và bị phản đối gay gắt từ ngành công nghệ.
Dù vậy, theo Bloomberg, vẫn có người nhận ra sự cần thiết của cải cách, chẳng hạn nhiều nơi lao động Mỹ bị thay thế bởi lao động nước ngoài lương thấp hơn qua chương trình visa H-1B. Theo Viện chính sách kinh tế, khoảng 460.000 người có visa H-1B năm 2013.
" alt=""/>Tổng thống Trump khiến visa HGần đây có bài báo cho rằng người Việt đã giết chết Bphone từ tư tưởng “Đến con ốc vít người Việt Nam không làm nổi”. Tôi cho rằng việc mượn lý do này là phiến diện, chỉ rút ra nguyên nhân bề mặt, hiện tượng của vấn đề.
Trong bài “giải mã thành công của thế giới di động” tôi đã nhấn mạnh sức mạnh của truyền miệng bằng cách trích câu nói đồng thời là triết lý kinh doanh của Jeff Bezos, CEO của Amazon “Nếu bạn xây dựng được một trải nghiệm tuyệt vời, khách hàng sẽ nói với nhau về điều đó. Quyền lực của truyền miệng là vô cùng lớn”. Và truyền miệng ngày nay, với cái “miệng lớn” mạng xã hội thì sức mạnh xây dựng, và đương nhiên cả sự hủy diệt của nó còn kinh khủng hơn trước rất nhiều.
Vấn đề trở nên quá phức tạp khi bàn về tình yêu với sản phẩm trong nước, tính dân tộc, chính sách cho cả nền sản xuất trong nước… Bỏ qua các điều cao siêu này, trở về với vấn đề cơ bản nhất, tôi cho rằng Bphone chết vì một chiến lược truyền thông bỏ qua sự thấu hiểu về khách hàng, mà quá tập trung vào đối thủ.
Về tâm lý con người nói chung và khách hàng nói riêng, có một một khái niệm gọi là “khoảng cách kỳ vọng” (expectation gap). Đơn giản thế này, khi yêu, bạn tô vẽ thật nhiều, thật đẹp, bạn che giấu những thói hư, tật xấu thật tài tình. Khi lấy nhau, bạn đời của bạn sẽ phải vượt qua một “khoảng cách” cực lớn. Bạn đã mang lại sự thất vọng không cần thiết, chiến lược này chỉ tốt cho một cuộc tình ngắn ngủi.
Giống y như vậy, kỳ vọng về sản phẩm hình thành từ những lời giới thiệu của bạn cũng như cách bạn truyền thông sản phẩm. Khoảng cách kỳ vọng được tính bằng nhận thức của khách hàng về dịch vụ (tiếp nhận từ quảng cáo, truyền thông) trừ đi trải nghiệm thực tế mà khách hàng nhận được khi sử dụng sản phẩm. Khoảng cách này càng lớn, sự thất vọng càng cao. Nếu bạn đã dùng iPhone và đã dùng Bphone, khoảng cách giữa hai sản phẩm này là bao nhiêu trong thang điểm 10? “Bphone nhất thế giới, chiếc máy hàng đầu vũ trụ” cơ mà. Bphone đã làm chiến lược bằng tư duy “chiến thuật” theo kiểu chốt sales ngắn hạn.
" alt=""/>Đừng đổ lỗi cho người Việt, Bphone “chết” vì không tập trung vào khách hàng mà bắt chước đối thủ