Kể từ khi ra đời đến nay, chuột máy tính đã trải qua nhiều thế hệ. Chú chuột đầu tiên được phát minh bởi Douglas Engelbart tại Stanford Research Institute năm 1963 và chuột bi được phát minh vào năm 1972 bởi kỹ sư máy tính William "Bill" English. Dần dần các mẫu chuột mới lạ, hợp thời trang ra đời và chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của công nghệ thông tin.
Sau đây là những mẫu chuột qua các thế hệ, mới lạ, độc đáo và đầy ấn tượng:
1.Chuột máy tính đầu tiên
Đây là dòng chuột máy tính đầu tiên, chỉ sử dụng cho các dự án quân sự lúc bấy giờ.
2.Chuột máy tính phổ thông đầu tiên
Chú chuột vuông vắn này được khai sinh bởi ông Dr. Douglas C. Engelbart ở Viện Nghiên cứu Stanford (Mỹ). T.Watson.
3. Chuột vàng
Trong hình dạng của một chú chuột thật, sản phẩm được mạ lớp vàng bên ngoài rất thích hợp cho các doanh nhân.
4.Mèo và chuột
Chuột có dây cao cấp Logitech dùng cho Notebook. Trong thiết kế gọn nhẹ, chuột Logitech mini không chiếm không gian, dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình.
5. Chuột hình mèo
Dòng sản phẩm mang hình dạng của chú mèo Kitty xinh xắn. Với hai tùy chọn cho người dùng trong việc kết nối với máy tính bằng cổng USB hoặc PS/2. Và đặc biệt là tương thích với các hệ điều hành Windows 95/98/2000/ME/XP/NT, Mac OS X, Linux.
6. Chuột chất lỏng
Nhờ vào lớp chất lỏng có trên thiết bị hòa cùng ánh sáng của led làm cho sản phẩm thêm nổi bật khi đang sử dụng hoặc được cấp nguồn. Lớp chất lỏng bên trong chứa một cành cây nhỏ và một bông hoa xinh xinh bồng bềnh theo nhịp drag chuột của người dùng.
7. Chuột tùy biến
Nếu bạn lập ra một danh sách các tựa game có đồ họa đẹp nhất thế giới thì chắc chắn cái tên Minecraft sẽ không bao giờ có trong đó. Minecraftluôn được giới game thủ đánh giá là có nền đồ họa không mấy đẹp mắt, với những khối vuông vuông 16bit. Tuy nhiên một modder gần đây đã phát hành bản mod bổ sung Ray Tracing vào Minecraft, giúp tựa game này hoàn toàn lột xác về mặt hình ảnh. Nếu xem xong video dưới đây, chắc chắn bạn sẽ không thể nhận ra đây chính là tựa game từng bị chê vuông vuông 16bit đâu.
Đương nhiên, bản mod không phải là công nghệ Ray Tracing vô cùng tân tiến mà Nvidia ra mắt năm ngoái, chính xác về mặt kỹ thuật thì công nghệ mà modder Sonic Ether sử dụng để tạo ra hiệu ứng ánh sáng theo thời gian thực trong Minecraft được gọi là Path Tracing. Mặc dù không phải là công nghệ Ray Tracing vô cùng tân tiến của Nvidia, tuy nhiên bản mod đã giúp mọi vật thể, chi tiết, hình ảnh dù nhỏ nhất trong Minecraft trở lên tuyệt đẹp.
Nhờ bản mod này, Minecraft giờ trông giống như một Minecraft thế hệ tiếp theo. Dưới đây là một số bức hình so sánh Minecraft phiên bản thường với Minecraft đã sử dụng mod của Sonic Ether cho thấy sự lột xác về mặt hình ảnh của Minecraft như thế nào.
Nếu bạn muốn tải và trải nghiệm bản mod tuyệt đẹp này của Minecraft thì bạn có thể tải xuống bản mod từ trang web của Sonic Ether (SEUS) tại đây. Hiện tại bản mod đang ở phiên bản 1.0.0 và bản mod chỉ có dung lượng siêu nhỏ - 6,74 MB. Tuy nhiên để chạy bản mod một cách mượt mà, bạn cần cho mình một chiếc PC có Card đồ họa khủng, từ GTX 1080 hoặc dòng RTX trở lên theo như modder cho biết.
Theo GameK
" alt=""/>Đầu tư card màn hình chục triệu để chơi Minecraft đẹp hơn, liệu bạn có muốn thử?Thông điệp này được thể hiện thông qua hình thức âm báo cuộc gọi. Theo đó, khi thực hiện cuộc gọi đến một thuê bao bất kỳ, người dân sẽ nhận được thông báo được phát qua loa của điện thoại.
![]() |
Âm báo cuộc gọi “Người dân không ra khỏi nhà…” sẽ không bị tính phí. |
Với sự xuất hiện bất ngờ của đoạn âm báo này, nhiều người dùng di động đã không khỏi thắc mắc liệu đây có phải là một dịch vụ mất phí. Bên cạnh đó, một số người thấy khoảng im lặng trước khi âm báo và nhạc chuông bình thường đã nghĩ rằng cuộc gọi không thành công.
Trước những thắc mắc của người dùng, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, thời gian nghe đoạn âm báo này ở tất cả các mạng cố định và di động hoàn toàn không bị tính bất kỳ khoản cước phí nào. Cước phí cuộc gọi (cả di động và cố định) sẽ chỉ được tính từ khi thuê bao nhận cuộc gọi nhấc máy trả lời.
Ngoài ra, khoảng lặng chờ kết nối giữa âm báo và có hồi âm chuông hay nhạc chuông chờ thuần túy chính là thời gian để tổng đài thiết lập cuộc gọi. Như vậy, người dùng có thể hoàn toàn yên tâm lắng nghe các đoạn âm báo để cùng tiếp tục chung sức lan tỏa đến cả cộng đồng nâng cao ý thức ở nhà để phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Đại diện Cục Viễn thông cũng cho biết, trong thời gian qua, các doanh nghiệp viễn thông đã hợp tác chặt chẽ, dồn toàn lực triển khai các phương án kỹ thuật, nghiệp vụ, kỹ thuật một cách nhanh chóng bất kể ngày đêm nhằm phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh.
Điều này thể hiện sự đoàn kết, chung tay của các nhà mạng, dưới sự chỉ đạo của Bộ TT&TT, với mong muốn mỗi người dân khi sử dụng điện thoại sẽ cân nhắc sự cần thiết khi ra khỏi nhà, góp phần cùng cả xã hội quyết tâm Chiến thắng dịch bệnh Covid-19.
Trọng Đạt
" alt=""/>Âm báo “Người dân không ra khỏi nhà” sẽ không bị tính phí nhạc chờ điện thoại