Hãng tin RT dẫn lời các quan chức cấp cao của Estonia cho biết, Tallinn đang chuẩn bị củng cố hoặc thậm chí đóng cửa hoàn toàn các cửa khẩu biên giới với Moscow.
Sáng 17/11, nhà chức trách Estonia đã đưa các chướng ngại vật chống xe tăng kiểu "răng rồng" tới một cây cầu bắc qua sông ở thị trấn Narva, đối diện với thị trấn Ivangorod của Nga. Video đang lan truyền trên mạng cho thấy, các chướng ngại vật được một xe tải quân sự chuyển tới và đưa lên cầu.
Cho đến nay, các kim tự tháp bằng bê tông và các bó dây thép gai vẫn được để bên đường chứ chưa được lắp đặt. Khi tờ báo địa phương Rus.Postimees đưa ra bình luận, lực lượng biên phòng Estonia đã xác nhận diễn biến này và mô tả chướng ngại vật chỉ là các khối bê tông nhằm ngăn người di cư.
Lực lượng biên phòng Estonia cho biết: "Chúng tôi chuẩn bị các khối bê tông này phòng trường hợp chính phủ quyết định (theo chân các nước láng giềng) hạn chế nhập cảnh từ Nga...".
Ngày 16/22, người đứng đầu lực lượng biên phòng Estonia, Veiko Kommusaar nói, nước này đang xem xét khả năng đóng toàn bộ biên giới với Nga. Quan chức này cũng cảnh báo không nên đi từ Estonia tới Nga.
Đầu tuần này, Phần Lan tuyên bố đóng toàn bộ 4 cửa khẩu biên giới với Nga do dòng người di cư trái phép.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị "xông đất" căn hộ có diện tích hơn 50m2 gồm 2 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, một phòng khách và bếp nhưng có giá chỉ hơn 400 triệu đồng |
“Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra, đòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn nữa cho phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở xã hội cho công nhân” – Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đánh giá.
Ngay trong ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, trong đó có nhiều nội dung chính sách chăm lo phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân. Thủ tướng cũng mới ban hành Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với các yêu cầu, định hướng mới về nhà ở xã hội, nhà ở dành cho công nhân.
Khu nhà ở công nhân tại Yên Phong (Bắc Ninh) có giá bán từ 8,5 triệu/m2 với hàng nghìn căn hộ đã được đưa vào sử dụng |
Đến thăm dự án khu nhà ở công nhân tại Yên Phong (Bắc Ninh) có giá bán từ 8,5 triệu/m2, giá căn hộ thấp nhất tại đây chỉ 200 triệu đồng khoảng 26m2, Bộ trưởng đánh giá với giá bán 200 triệu đồng/căn hộ diện tích với đầy đủ tiện nghi hoàn toàn thích hợp cho các gia đình công nhân trẻ.
Vào thăm căn hộ với đầy đủ nội thất diện tích hơn 50m2 gồm 2 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, một phòng khách và bếp nhưng có giá chỉ hơn 400 triệu đồng, Bộ trưởng cho rằng những căn hộ này thích hợp với công nhận lao động và cần phát triển trong thời gian tới.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, việc phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp sẽ được đẩy mạnh trong thời gian tới.
![]() |
Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục cùng địa phương và các doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở xã hội cho công nhân |
Bộ trưởng đề nghị chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để tiếp tục phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân trên địa bàn tỉnh. Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng cần quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư, phát triển nhà ở xã hội, nhà ở xã hội cho công nhân khu công nghiệp.
Bộ trưởng cũng khẳng định sẽ tiếp tục cùng địa phương và các doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở xã hội cho công nhân.
![]() |
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị tặng quà các gia đình công nhân tại khu công nghiệp Yên Phong đầu xuân |
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết việc đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân sẽ thông qua việc tăng nguồn cung, hỗ trợ khả năng thanh toán đảm bảo nhu cầu nhà ở cho người lao động gắn với khu vực sản xuất, nâng cao đời sống để họ yên tâm sản xuất.
Thuận Phong
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương rà soát, kiểm tra việc bố trí quỹ đất nhà ở xã hội (NƠXH) tại các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn đảm bảo theo đúng quy định pháp luật về nhà ở.
" alt=""/>Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị xông đất căn hộ 400 triệu đầu nămChị Trần Bé Hân chia sẻ, từ ngày mẹ chị, bà Nguyễn Thị Huệ bị đột quỵ, phải đi bệnh viện, Hoài Anh được chị chăm sóc. Ngày nào cậu bé cũng lấy nước mắt rửa mặt. Có khi nhớ ngoại quá còn phải lấy chiếc áo của ngoại để mặc vào mới chịu thôi kêu gào.
“Tội thằng nhỏ lắm. Nó nhớ ngoại, lúc nào cũng hỏi sao ngoại đi lâu thế. Đợt này tôi trông 3-4 đứa nhỏ nên cũng không thể chăm sóc nó tận tình như mẹ tôi được. Tôi cũng cầu mong cho mẹ khỏe lại, mấy chị em tôi hết chỗ vay mượn tiền bạc rồi”, chị Hân giãi bày.
Khoảng giữa tháng 3, bà Nguyễn Thị Huệ bị đột quỵ, được đưa lên Bệnh viện tỉnh Sóc Trăng thăm khám, sau phải chuyển lên Bệnh viện Nhân dân 115. Đến ngày 23/03, bà được chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để điều trị đến nay.
Bác sĩ Khoa Thần kinh sọ não cho biết, khi bà Huệ được chuyển tới, tri giác lơ mơ, yếu nửa người bên phải. Sau thời gian điều trị, sức khỏe của bà có tiến triển tốt. Tuy nhiên, mới vừa rồi, các bác sĩ tiến hành chụp phim kiểm tra, não vẫn còn xuất huyết nên dự kiến thời gian nằm viện còn kéo dài, chi phí tốn kém.
Kể từ khi bà Huệ nằm viện, chỉ một mình anh Trần Tấn Công ngày đêm chăm sóc. “Nhà có 8 chị em mà ai cũng khổ. Hồi đầu còn kéo nhau lên, tính mướn nhà trọ rồi thay phiên vào viện chăm mẹ, nhưng thấy chi phí đắt quá nên tôi nói mọi người về đi làm, lo xoay sở tiền bạc. Tôi ở viện lo cho mẹ được rồi”, anh Công chia sẻ.
Thế nhưng, mấy ngày nay, mỗi lần bệnh viện yêu cầu đóng tạm ứng viện phí, anh Công lại phải khất lần, bởi người thân ở quê chưa thể vay mượn thêm được. Mỗi ngày, chi phí cho mẹ anh hết khoảng 500 ngàn đồng, chưa kể tiền tã, sữa. Bản thân anh gần một tháng nay chỉ ăn cơm từ thiện. Có khi đi trễ hoặc người xếp hàng đông quá, đến lượt anh đã chẳng còn gì, đành chịu đói.
Anh Công tâm sự: “Chăm mẹ vất vả cỡ nào cũng chịu được, chỉ cần mẹ khỏe lại. Tôi cố gắng báo hiếu thôi. Giờ chúng tôi lo nhất là không vay được tiền để mẹ chữa trị tiếp”.
Bản thân anh Công đã ly dị vợ khoảng 7-8 năm trước, anh ở vậy nuôi con gái nhỏ, chẳng dành dụm được đồng nào. Bác sĩ dự kiến chi phí điều trị cho bà Huệ khoảng 50 triệu đồng, số tiền mà cả mấy chị em đi làm cả năm cũng chưa chắc đã có được.
Ở quê, căn nhà lá của bà Huệ hở trước, trống sau, mái cũng dột nát. Nhưng đó vẫn là nơi trú ngụ của Hoài Anh. Đứa trẻ khờ khạo đang ngày đêm chờ ngoại về.
Trước đây, 2 bà cháu Hoài Anh sống bằng tiền trợ cấp dành cho người khuyết tật. Mỗi tháng vài trăm ngàn đồng. Thỉnh thoảng có người con cho 50-100 ngàn đồng, bà Huệ cố gắng chắt chiu từng đồng, sống tằn tiện qua ngày.
Bệnh tật ập đến, cả gia đình nháo nhác chạy vạy nhưng cái nghèo gắn bó đã lâu, họ không có cách nào lo xuể.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |