![]() |
Hoa anh đào 'bung nở' rực rỡ ở Đại học Dân tộc Vân Nam (Côn Minh, Trung Quốc) |
![]() |
Thời điểm hoa anh đào bung nở cũng là thời điểm các SV Trung Quốc trở lại trường học. |
![]() |
Hoa anh đào ở Đại học Tam Hiệp |
Những cây anh đào được trồng dày ở dọc các con đường tại trường Đại học Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Nhờ có đủ sắc hoa anh đào như hồng, trắng... khuôn viên ngôi trường này vào mùa xuân trở thành một thiên đường hoa đẹp 'hút hồn'.
Trong khi đó, hoa anh đào được trồng dọc những con đường trong trường Đại học Thiên Tân đang vào độ rực rỡ nhất.
Loài hoa này cũng nở rộ trong khuôn viên Đại học Hà Nam (tỉnh Khai Phong), Đại học Trịnh Châu (thành phố Trịnh Châu) hay Đại học Vũ Hán (Hồ Bắc)...
![]() |
Không chỉ hoa anh đào, các loài hoa khác cũng nở đẹp rực rỡ |
![]() |
Hoa tử đằng nở tím một góc khuôn viên Đại học Dân tộc Vân Nam |
![]() |
Hoa lê trắng xóa... |
Hữu Chánh
Họ là những sinh viên quốc tế người Trung Quốc đang học tập ở Mỹ - những khách hàng đang được săn đón ngày càng ráo riết của các thương hiệu thời trang sang trọng nhất thế giới.
" alt=""/>Hoa đào 'bung' nở tuyệt đẹp ở các trường đại học Trung QuốcVirus corona khiến nhiều học sinh bị trì hoãn kế hoạch du học
Henry Wong Yuk-chung, quản lý một trung tâm tư vấn du học Mỹ, cho biết: “Hầu hết các trường đại học hàng đầu tại Mỹ đều có hạn chót nộp hồ sơ là cuối tháng 12. Tuy nhiên, trong bối cảnh các kỳ thi bị hoãn vì dịch cúm, một số trường sẽ dời lịch đến cuối tháng 5”.
“Những em chưa hoàn thành bài thi ACT hoặc một số muốn thi lại để cải thiện điểm có nguy cơ không thể nộp hồ sơ đúng hạn. Thường các thí sinh sẽ phải chuẩn bị 2-3 tháng cho kỳ thi. Vì vậy kế hoạch du học của họ chắc chắn sẽ bị gián đoạn nếu tình trạng hoãn thi vẫn tiếp tục”, ông Henry nói.
Tuy nhiên, bà Nicole So, chuyên gia Tư vấn giáo dục cho hay: “Hầu hết thí sinh có ý định nộp đơn vào các trường đại học Mỹ đều đã hoàn thành bài thi ACT và SAT từ một năm trước đó. Còn các sinh viên bị trì hoãn kỳ thi này vào năm nay lại có nhiều thời gian để chuẩn bị hơn cho kỳ thi năm tới”.
Không chỉ kỳ thi quốc tế, ngày 6/2, Cơ quan giáo dục Hồng Kông cho hay, DSE - kỳ thi lấy văn bằng THPT ở Hồng Kông cũng có thể sẽ bị hoãn lại 1 tháng so với thường niên. Đặc biệt, phần thi nói tiếng Anh trong kỳ thi DSE sẽ bị hạn chế. Điều này có thể ảnh hưởng đến nhiều học sinh vì kết quả DSE được sử dụng cho các đại học tuyển sinh.
Ông Angus Tang Chi-wing, Giám đốc một trung tâm giáo dục cho hay: “Việc hủy bỏ hay hạn chế phần thi vấn đáp trong kì thi DSE sẽ khiến sinh viên gặp phải một số vấn đề vì nhiều đại học rất coi trọng kỹ năng nói. Với họ, nói là một phần thể hiện trình độ ngoại ngữ của sinh viên khi đi du học”.
Bộ phận kiểm tra và đánh giá Hồng Kông cho biết đã theo dõi chặt chẽ tình hình và sẽ phối hợp với Cơ quan giáo dục và Bộ Y tế để quyết định xem có nên tiếp tục hoãn các kì thi quốc tế hay không.
Hiện Bộ giáo dục Hồng Kông đang xem xét tổ chức cho học sinh tham gia các lớp học trực tuyến nhằm tránh tối đa việc tập trung đông người.
Trường Giang (Theo SCMP)
Thị trường học online của Trung Quốc đã tăng 25,7% mỗi năm kể từ năm 2018 và càng phát triển rực rỡ trong năm nay do dịch cúm virus corona.
" alt=""/>Virus corona khiến nhiều học sinh bị trì hoãn kế hoạch du họcCác tỉnh Quý Châu, Thiểm Tây, Hồ Nam và Giang Tô của Trung Quốc cũng đã dỡ bỏ nhiều hạn chế đối với phụ nữ liên quan tới chuyện kết hôn để được nhận trợ cấp sinh con.
Tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đạt mức thấp kỷ lục vào năm 2022 với con số 6,8 triệu cặp kết hôn. Đây là mức thấp nhất kể từ năm 1986. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng trẻ sơ sinh chào đời, do các chính sách chính thức đang được thi hành ở Trung Quốc cản trở phụ nữ độc thân sinh con.
Truyền thông Trung Quốc cũng cho biết, theo ước tính, tỷ lệ sinh tại nước này đã giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,09 vào năm 2022. Tỷ lệ sinh của Trung Quốc hiện thuộc hàng thấp nhất thế giới cùng với Hàn Quốc, Singapore.
Phụ nữ trẻ tuổi ở Trung Quốc cho rằng các yếu tố như chi phí chăm sóc con cái ngày càng cao, trở ngại trong thăng tiến sự nghiệp, phân biệt giới tính, và không muốn kết hôn là những lý do chính khiến họ không sinh con.
Bên cạnh đó, định kiến truyền thống về việc phụ nữ là người chăm sóc chính cho con trẻ vẫn còn phổ biến ở Trung Quốc.
Ngoài ra, niềm tin tiêu dùng kém khả quan và lo ngại ngày càng lớn về mức độ "lành mạnh" của nền kinh tế Trung Quốc đang trở thành nguyên nhân chính khiến giới trẻ Trung Quốc không muốn kết hôn và sinh con.