Phía tây Ukraine bị tấn công, tên lửa bay sát Ba Lan
2025-04-27 03:42:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:940lượt xem
Ảnh: NATO Air Command
Theo Reuters, hôm nay (24/3) lực lượng vũ trang Ba Lan đăng tin trên mạng xã hội X như sau: "Vào lúc 4h23 sáng 24/3, một trong các tên lửa hành trình do máy bay tầm xa của Nga phóng đi đã vi phạm không phận của Ba Lan. Vật thể này đã đi vào không phận Ba Lan, gần thị trấn Oserdow và ở đó trong 39 giây. Trong suốt hành trình, tên lửa đã bị hệ thống radar quân sự dõi theo.
Bộ Chỉ huy tác chiến của Lực lượng Vũ trang Ba Lan đang quan sát các hoạt động hàng không tầm xa ác liệt của Nga, liên quan tới các cuộc không kích và tấn công tên lửa vào các mục tiêu bên trong lãnh thổ Ukraine. Mọi thủ tục cần thiết để đảm bảo an toàn cho không phận đã được kích hoạt và Bộ chỉ huy tác chiến đang liên tục theo dõi tình hình.
Chúng tôi cảnh báo, máy bay của Ba Lan và các đồng minh đã được kích hoạt, điều này có thể khiến tiếng ồn tăng, đặc biệt là ở khu vực đông nam đất nước.
Giới chức Ukraine cho biết, trong vài giờ qua Nga đã thực hiện nhiều cuộc không kích nhằm vào Kiev và khu vực Lviv ở phía tây Ukraine. Thị trưởng Lviv, ông Andriy Sdovyi nói, không có cuộc tấn công nào nhằm vào thành phố nhưng 20 tên lửa và 7 máy bay không người lái đã nhắm vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của vùng Lviv rộng lớn.
Trong khi đó, tại miền trung Ukraine, Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko cho biết, có một số vụ nổ lớn ở thủ đô Kiev sau khi hệ thống phòng không đáp trả một cuộc tấn công. Người đứng đầu cơ quan quân sự Kiev, Serhiy Popko cho biết, lực lượng phòng không Ukraine đã phá hủy khoảng một chục tên lửa mà Nga phóng về phía thủ đô và các khu vực lân cận.
Thông tin ban đầu cho hay, các vụ tấn công không gây ra thương vong hay thiệt hại nào.
Ukraine tập kích tên lửa bán đảo Crưm, Nga đẩy lui phản công của Kiev ở DonetskQuân đội Ukraine tối 23/3 đã tiến hành tập kích tên lửa nhằm vào thành phố Sevastopol nằm trên bán đảo Crưm.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng
Bà Mai Hoa cho hay, vừa qua, Ủy ban đã thực hiện chương trình giám sát việc triển khai, thực hiện Nghị Quyết 88/NQ-QH và một trong những nội dung mà đoàn giám sát của Ủy ban đặc biệt quan tâm. Đó là công tác chuẩn bị đội ngũ và công tác tập huấn để chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 trong năm học mới.
“Qua việc đi thực tế tại các địa phương, cũng như làm việc với các đơn vị, chúng tôi nhận thấy việc triển khai chương trình lớp 1 không quá khó. Tuy nhiên, qua giám sát một số vấn đề đặt ra, chúng ta cũng phải quan tâm để có rút kinh nghiệm cho những năm sau”, bà Hoa nói.
Một trong số đó là công tác chuẩn bị đội ngũ. Theo bà Hoa, mặc dù đủ về số lượng nhưng ở các địa phương vẫn đang trong tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở môn này, môn khác. Dẫn đến tình trạng không thể bố trí đủ được giáo viên theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là trong bối cảnh thực hiện tinh giảm biên chế.
“Ở địa phương, chúng tôi thấy đang thực hiện tinh giảm biên chế trong ngành giáo dục rất sát và rất nhiều trường đã tinh giản các vị trí nhân viên phụ trách thiết bị trường học, thư viện,...
Điều này dẫn đến việc các giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc của vị trí nhân viên trường học. Do đó, giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học. Thêm vào đó, chúng ta đang thực hiện Luật Giáo dục 2019 và yêu cầu về chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên”.
Ngoài ra, về việc tập huấn trực tuyến cho giáo viên, theo bà Hoa, có vẻ thuận lợi ở những địa phương có đầy đủ về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhưng đối với vùng sâu, vùng xa thì việc này không dễ.
“Cũng như đối với một bộ phận giáo viên tuổi cao và quá trình đào tạo không được bài bản thì chắc chắn hình thức trực tuyến trong những năm tới sẽ khó khăn”, bà Hoa nói.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng ghi nhận về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Qua giám sát cho thấy, các địa phương sẵn sàng về đội ngũ cho việc triển khai chương trình lớp 1; lựa chọn đôi ngũ có kinh nghiệm nhất, năng lực nhất để bắt đầu triển khai chương trình lớp 1, nhằm bảo đảm thực hiện tốt ngay từ năm đầu tiên.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận là một trong những tồn tại, hạn chế trong tổng kết năm học 2019-2020.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông còn chưa đảm bảo cơ cấu môn học, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với một số môn học mới. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết dứt điểm ở các cấp học mầm non, phổ thông.
Hiện nay toàn quốc thiếu 71.941 giáo viên mầm non, phổ thông, trong đó giáo dục mầm non thiếu 45.242 giáo viên (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non), tiểu học thiếu 12.450 giáo viên, trung học cơ sở thiếu 4.486 giáo viên, trung học phổ thông thiếu 9.763 giáo viên.
Công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của nhiều địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Một số địa phương thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ không đúng các quy định, đặc biệt là việc hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao đối với giáo viên các cấp học, nhiều nhất là đối với cấp học mầm non, tiểu học.
Thiên Thanh
Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới
'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.