Gần đến ngày 20/11, các thầy cô càng tất bật hơn, chuẩn bị hoa, quà, chuẩn bị âm thanh, ánh sáng, chuẩn bị tiếp đón đại biểu, cấp trên…
Trong suốt buổi tiệc 20/11, nhiều giáo viên được phân công tiếp đón khách, sau đó khách ra về thì phải dọn dẹp bàn ghế, chén đũa, vệ sinh… để ngày hôm sau, việc học diễn ra bình thường…
Giáo viên chỉ mong tháng 11 được yên bình, không quá vất vả, áp lực.
Thứ 2, thu nhập được cải thiện
Giáo viên mới ra trường nhận lương chỉ trên 3 triệu đồng/tháng, giáo viên công tác 20 năm cũng chỉ tầm 8 triệu đồng… Mức lương này không còn phù hợp, cần thay đổi.
Các nhân viên trường học như kế toán, thư viện… cũng cần sớm được quan tâm, cải thiện lương, thu nhập.
Thứ 3, tổ chức 20/11 nhẹ nhàng, ý nghĩa
Dịp 20/11 này, giáo viên mong muốn có được ngày kỷ niệm đúng nghĩa, được cấp trên quan tâm, không phải vất vả, giảm áp lực trong công việc và cuộc sống.
Giáo viên không mong ngày 20/11 được nhận hoa, quà của học sinh, chỉ mong học sinh học thật giỏi, chăm ngoan và thành đạt.
Thứ 4, giảm các việc hình thức
Giáo án theo Công văn 2345, 5512 mỗi bài dài hàng chục trang, mỗi giáo án hàng ngàn trang, cho thấy bệnh hình thức chưa được thuyên giảm, mong được xem xét lại.
Các cuộc thi giáo viên giỏi, khoa học kỹ thuật, kiến thức pháp luật… vẫn còn nặng tính hình thức, chưa phát huy tác dụng, mong được giảm bớt.
Thứ 5, dân chủ trong trường học được nâng cao
Một trong những nguyên nhân khiến giáo viên ngao ngán, bỏ việc, ngoài lương là sự thiếu dân chủ sự thiếu dân chủ trong trường học, hiệu trưởng chuyên quyền độc đoán, gây bè phái, mất đoàn kết.
Giáo viên mong được bỏ phiếu tín nhiệm hoặc bầu hiệu trưởng công khai, dân chủ, mong lựa chọn hiệu trưởng có tâm, trách nhiệm.
Thứ 6, các trường được tuyển dụng giáo viên
Theo người viết, hãy mạnh dạn giao quyền tự chủ tuyển dụng cho nhà trường, tuyển sinh nhiều đợt, không phải mỗi năm tuyển một lần như hiện nay.
Bên cạnh đó, cần xét tuyển đặc cách giáo viên hợp đồng để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, để họ được sớm trở thành viên chức.
Thứ 7, được xếp lương công bằng
Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông xếp hạng giáo viên còn chưa công bằng, hợp lý, đang được Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung.
Giáo viên mong được chuyển xếp lương mới, trong đó tránh việc chia hạng, xếp lương cào bằng, hên xui, chưa đánh giá đúng năng lực, chưa thể hiện người giỏi có thành tích ở hạng cao.
Thứ 8, mong được bảo vệ
Giáo viên mong muốn được bảo vệ trước áp lực, trước những trường hợp phụ huynh xông vào trường hành hung, mắng nhiếc…
Xin có cái nhìn đúng đắn hơn về nghề giáo, xin đừng quá khắt khe, đừng đổ lỗi và áp lực lên nhà giáo, hãy chung tay cùng nhà giáo trong việc giáo dục học sinh tiến bộ.
Thứ 9, mong được thưởng Tết
Giáo viên nhiều nơi nhiều năm liền không được thưởng Tết, đương nhiên các ngày lễ càng không có đồng nào, rất thiệt thòi, ngậm ngùi.
Thu nhập đã thấp, lại không có thưởng Tết khiến giáo viên càng thêm khó khăn.
Giáo viên mong được có lương “tháng thứ 13” như những ngành nghề khác.
Xuân Mai
livescore: https://vgstour.com/livescore
Với phong độ ổn định cùng lối chơi chắc chắn và những quả phát bóng tốt, Đỗ Hồng Giang tiếp tục là golfer dẫn đầu BXH ở ngày thi đấu cuối. Khoảng cách mà golfer người Quảng Ninh tạo ra với đối thủ bám đuổi phía sau có thời điểm lên tới 7 gậy. Anh đang tiến sát tới chiếc cúp vô địch danh giá của giải golf chuyên nghiệp số 1 Việt Nam.
Đỗ Hồng Giang dẫn đầu BXH trong 4 ngày thi đấu |
Dẫn đầu BXH, tuy nhiên từ hố số 8 với điểm bogey, Đỗ Hồng Giang bắt đầu chững lại, và đây là cơ hội để các đối thủ phía sau rút ngắn khoảng cách, trong đó có Trương Chí Quân.
Trong một ngày thi đấu xuất thần, sau 13 hố, Chí Quân ghi tới 7 điểm birdie để rút khoảng cách với Đỗ Hồng Giang chỉ còn 4 điểm.
Bên cạnh đó, golfer người Hàn Quốc Kim Woon Jin cũng chơi rất tốt và chỉ chờ đợi để vượt lên ở những hố đấu cuối.
Trương Chí Quân kết thúc ngày thi đấu với -6 gậy, phá kỷ lục tồn tại 3 năm qua |
Trương Chí Quân đã không thể đuổi kịp người dẫn đầu, tuy vậy đây là ngày thi đấu xuất sắc của golfer này khi anh đạt -6 gậy, phá kỷ lục -5 gậy của đàn anh Phạm Minh Đức lập được ở mùa giải 2017.
Ở hố đấu 18 của nhóm cuối, Đỗ Hồng Giang là tâm điểm khi anh đứng trước cơ hội rất lớn vô địch. Cú đưa bóng lên green không thành công của golfer người Quảng Ninh không khiến anh bị mất tinh thần.
Đỗ Hồng Giang thi đấu cực bản lĩnh |
Thậm chí Hồng Giang với cú cứu par xuất sắc, đã kết thúc ngày thi đấu với điểm +1, qua đó đạt -4 gậy sau 4 ngày thi đấu để trở thành nhà vô địch của giải đấu năm nay.
Đỗ Hồng Giang vô địch FLC Vietnam Masters 2020 đầy xứng đáng |
Một số hình ảnh trong lế trao giải:
BTC trao bảng danh vị cho các nhà tài trợ |
Golfer nghiệp dư xuất sắc nhất Võ Gia Thống |
Nhà tân vô địch Đỗ Hồng Giang |
Phó Tổng biên tập báo VietNamNet Võ Đăng Thiên cùng BTC giải trao cúp vô địch cho golfer Đỗ Hồng Giang |
Phó Tổng biên tập báo VietNamNet Võ Đăng Thiên cùng nhà vô địch. Đây là năm thứ 4 liên tiếp báo VietNamNet cùng Tập đoàn FLC, VPGA Tour, đồng tổ chức giải đấu |
Đỗ Hồng Giang nâng cao cúp vô địch FLC Vietnam Masters 2020, có giá trị 180 triệu đồng. |
![]() |
Tee time ngày thi đấu thứ 4 FLC Vietnam Masters 2020 |
Bằng Lăng