Highlights Tallon Griekspoor 0-3 Carlos Alcaraz:


Highlights Tallon Griekspoor 0-3 Carlos Alcaraz:
Ảnh minh họa: Chamber
Ông Hogan nói thêm, 95% ca mắc mới và 93% ca nhập viện vì Covid-19 ở Maryland vào tháng trước là những người chưa được tiêm chủng.
Tình trạng tương tự không chỉ xảy ra ở bang Maryland.
Tiến sĩ Peter Hotez, Hiệu trưởng Trường Y học Nhiệt đới Quốc gia tại Đại học Y Baylor, nói: "Không có gì để nghi ngờ, hầu hết tất cả các trường hợp tử vong và nhập viện vì Covid-19 sẽ là những người không được tiêm chủng".
Bà Rochelle Walensky, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, thông tin, dữ liệu từ nhiều bang cho thấy, trong 6 tháng qua, 99,5% trường hợp tử vong do Covid-19 là những người chưa tiêm vắc xin.
Một phân tích của hãng thông tấn APcũng ghi nhận trong số 18.000 trường hợp tử vong do Covid-19 ở Mỹ vào tháng 5, chỉ có 150 người đã được chủng ngừa đầy đủ. Như vậy, 99,2% những người tử vong không được tiêm vắc xin.
Vắc xin có tác dụng chống lại biến thể Delta - phiên bản dễ lây lan nhất của virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, người dân cần tiêm đủ 2 liều vắc xin Pfizer hoặc Moderna để được bảo vệ hoàn toàn.
Hai liều Pfizer có hiệu quả 88% chống lại Covid-19 có triệu chứng và 96% ngăn ngừa nhập viện. Moderna cũng được đánh giá có tác dụng tương tự.
Tiến sĩ Anthony Fauci, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Mỹ, chia sẻ: "Thật sự rất đáng buồn khi hầu hết những cái chết này đều có thể tránh được”.
Hơn 157 triệu người Mỹ, tương đương 47,6% dân số, đã được tiêm chủng đầy đủ. Tuy nhiên, dữ liệu của CDC cho thấy số lượng người tiêm chủng ở Mỹ giảm trong tháng trước. Số lượng mũi tiêm dao động khoảng 500.000 mỗi ngày, chỉ bằng một nửa so với mức trung bình một tháng trước.
Lý tưởng nhất, mỗi vùng của Mỹ cần tiêm phòng cho ít nhất 75% dân số để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng.
Bà Walensky, Giám đốc CDC Mỹ, nói: “Loại virus mới này đã buộc quá nhiều gia đình phải chấp nhận sự ra đi của người thân yêu, nhưng bây giờ điều này không nên xảy ra”.
"Virus SARS-CoV-2 là một kẻ cơ hội. Chừng nào còn những người không được tiêm phòng, Covid-19 sẽ vẫn là một mối đe dọa".
An Yên(Theo Business Insider)
Thống kê ở Scotland cho thấy vắc xin đạt hiệu quả cao chống lại biến thể Delta dù chỉ tiêm 1 liều. Nhưng kết quả ở Anh không như vậy.
" alt=""/>Điểm trùng hợp buồn của toàn bộ số ca tử vong vì CovidTrong khuôn khổ hợp tác năng lượng các nước Đông Á với ASEAN thuộc nhóm các nước hợp tác năng lượng ASEAN và các đối tác thường niên, Nhật Bản đưa ra sáng kiến tổ chức Diễn đàn năng lượng Đông Á (The East Asia Energy Forum, viết tắt là EAEF) vào năm 2017.
Diễn đàn nhằm tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách năng lượng các nước ASEAN và Đông Á trao đổi tập trung, chuyên sâu hơn về các chính sách mang tính định hướng cho phát triển năng lượng trong khu vực ASEAN với sự hỗ trợ của các nước Đông Á.
Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) là một trong chuỗi các sự kiện của Diễn đàn Năng lượng Châu Á năm 2020 (Asia Energy Business Forum – AEBF) được tổ chức nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng năng lượng ASEAN, Hội nghị quan chức cấp cao năng lượng ASEAN lần thứ 38 và các Hội nghị liên quan năm 2020. Phía Nhật Bản đã đề xuất phối hợp với Việt Nam – là nước chủ nhà năm ASEAN 2020, đồng tổ chức EAEF3.
Theo tin từ Cổng thông tin Bộ Công Thương, Diễn đàn EAEF3 được tổ chức dưới hình thức trực tuyến vào ngày 17/11 với chủ đề “Thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon” (Carbon Capture, Utilization and Storage – CCUS and Carbon Recycling”.
Phát biểu khai mạc tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng khẳng định đóng góp ý nghĩa của công nghệ CCUS mang lại trong việc thực hiện các mục tiêu về giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu. Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng cho biết, việc phát triển và ứng dụng các công nghệ về CCUS còn đang gặp rất nhiều thử thách, yêu cầu phải qua những bước thử nghiệm, thí điểm ở quy mô lớn.
Một số Chính phủ ở các quốc gia phát triển đã và đang tiến hành những nỗ lực lớn nhằm thúc đẩy và ứng dụng các công nghệ CCUS trong các ngành công nghiệp, đặc biệt trong sản xuất điện năng.
Theo đó, Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng chỉ rõ, trước khi công nghệ CCUS được chuyển giao từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, rất cần có sự trao đổi, chia sẻ về kinh nghiệm cũng như kiến thức cần thiết để tránh được những rủi ro đầu tư, đồng thời hỗ trợ công tác hoạch định chính sách một cách hiệu quả, đặc biệt về các cơ chế tài chính liên quan.
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng đề cập đến những nỗ lực từ phía Chính phủ Việt Nam thể hiện qua bản Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDCs) đã trình UNFCCC (Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu) vào tháng 9/2020. Trong đó, Việt Nam cam kết giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính là 9% với đóng góp quốc gia tự thực hiện và 27% với sự hỗ trợ quốc tế so với kịch bản phát triển thông thường (BAU).
Theo Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng, để thực hiện những cam kết quốc tế đã ký kết, Chính phủ Việt Nam đã thông qua nhiều chính sách liên quan đến tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
Phát triển CCUS đòi hỏi sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ từ tất cả các quốc gia. Nhận thức rõ ràng được điều này, Chính phủ Việt Nam đánh giá cao sáng kiến của phía Nhật Bản về tổ chức Diễn đàn năng lượng Đông Á và đặc biệt là chủ đề CCUS của Diễn đàn lần thứ 3 năm nay. Những quan điểm, kiến thức, kinh nghiệm được trao đổi tại diễn đàn sẽ góp phần thúc đẩy nghiên cứu xây dựng chính sách và áp dụng công nghệ CCUS trong khu vực.
Cũng trong khuôn khổ Diễn đàn Năng lượng Châu Á năm 2020, các hội nghị trù bị cho Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng lần thứ 38 đã được tổ chức tại Hà Nội.
Thực trạng triển khai Chương trình hợp tác năng lượng ASEAN (APAEC) giai đoạn 2 với chủ đề: “Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và tăng cường khả năng phục hồi thông qua đổi mới và hợp tác hơn”.
Tại đây, các nước đã thống nhất đưa mục tiêu tỉ lệ năng lượng tái tạo đạt 23% và giảm cường độ năng lượng xuống 32% vào năm 2025. Các nước thành viên tiếp tục xây dựng lộ trình phát triển năng lượng tái tạo và giảm cường độ năng lượng tại khu vực vào năm 2030 thông qua triển khai các chương trình, kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
D.V
" alt=""/>Nghiên cứu áp dụng công nghệ lưu trữ và tái chế carbonMặc dù phần mềm VLC đã bị khai thác để triển khai phần mềm độc hại, tuy nhiên Bleeping Computernói rằng bản thân phần mềm này là "sạch sẽ". Có vẻ như một phiên bản VLC an toàn đã được kết hợp với một tệp DLL độc hại, nằm ở vị trí làm chức năng xuất của trình phát đa phương tiện. Đây được gọi DLL SideLoading, một kỹ thuật tấn công trong đó một file DLL giả mạo có thể được nạp vào bộ nhớ của ứng dụng dẫn đến thực thi các mã lệnh ngoài ý muốn.
Để có được quyền truy cập vào các mạng đã bị xâm phạm, một máy chủ Microsoft Exchange đã được khai thác. Ngoài ra, một máy chủ WinVNC cũng đã được triển khai như một phương tiện để thiết lập điều khiển từ xa đối với các hệ thống bị ảnh hưởng bởi phần mềm độc hại.
Những kẻ tấn công cũng thực hiện backdoor Sodamaster trên các mạng bị xâm nhập. Đây là một công cụ hoạt động lén lút thực hiện trong bộ nhớ hệ thống mà không yêu cầu bất kỳ tệp nào. Nó có khả năng tránh bị phát hiện và có thể trì hoãn việc thực thi khi khởi động.
Các nhà nghiên cứu của Symantec đã phát hiện ra rằng những cuộc tấn công an ninh mạng này có thể đã bắt đầu từ giữa năm 2021 và tiếp tục diễn ra vào tháng 2 năm 2022. Tuy nhiên, hoàn toàn có khả năng mối đe dọa này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay.
Mặc dù những cuộc tấn công này chắc chắn nguy hiểm, nhưng có thể không phải mọi người dùng VLC đều cần phải lo lắng. Bleeping Computer đã tuyên bố rằng tệp VLC được đề cập là sạch và các tin tặc dường như có một cách tiếp cận rất có mục tiêu, tập trung vào một số thực thể nhất định. Tuy nhiên, điều quan trọng là người dùng nên luôn chú ý đến vấn đề bảo mật trên máy tính của mình.
Bản thân nhà phát triển VLC vẫn chưa chính thức thừa nhận tình hình.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Digitaltrends)
" alt=""/>Tin tặc Trung Quốc sử dụng phần mềm VLC để tiến hành tấn công mạng