Sputnik U9 là mẫu laptop đầu tiên của CMS được tích hợp chip mới tiêu hao năng lượng cực thấp Ultra Low Voltage (ULV) thuộc nền tảng laptop di động thế hệ mới.
Sản phẩm được tích hợp bộ vi xử lý ULV Intel Pentium Processor U2700 có tốc độ 1,3 GHz, RAM 2GB, ổ cứng 120GB SATA và màn hình theo chuẩn rộng kích thước 11,6 inch. Sputnik U9 được trang bị cạc âm thanh High Definition Audio 5.1 Channel và sở hữu khá nhiều kết nối như: Wifi, LAN, 2 USB, bluetooth, cổng xuất HDMI, VGA, jack cắm tai nghe, Webcam và đầu đọc thẻ nhớ.
" alt=""/>CMS ra mắt laptop tiết kiệm điện, 10,9 triệu đồngTrong thập kỷ vừa qua, công nghệ tài chính (Fintech) có phát triển rất nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức cho các mô hình kinh doanh truyền thống trên toàn cầu. Trong đó, châu Á chứng kiến tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Fintech, kể từ năm 2010, đầu tư vào Fintech ở châu Á đã tăng trưởng gấp gần 100 lần, trong đó Trung Quốc đang có tỷ trọng áp đảo.
Ở Việt Nam, ngày 16/03/2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thành lập Ban Chỉ đạo về lĩnh vực công nghệ tài chính của NHNN để tham mưu, đề xuất với Thống đốc các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ sinh thái, kể cả hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Fintech ở Việt Nam phát triển, phù hợp với chủ trương, định hướng của Chính phủ.
Việt Nam được đánh giá là thị trường có dân số đông và trẻ, am hiểu công nghệ, nhiều khách hàng chưa được tiếp cận dịch vụ ngân hàng; Cơ quan quản lý hướng tới mục tiêu an toàn nhưng khuôn khổ pháp lý cần tiếp tục hoàn thiện đầy đủ cho lĩnh vực Fintech. Các hoạt động ngân hàng đã có sự phát triển nhưng vẫn theo mô hình truyền thống, mục tiêu an toàn. Các công ty công nghệ hợp tác tốt với Fintech. Theo đó, mô hình ngân hàng cộng tác với Fintech trên cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh toàn diện, đi đôi với việc cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ với một khuôn khổ pháp lý hiệu lực, hiệu quả là một lựa chọn hợp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Trên cơ sở nắm bắt xu thế CMCN 4.0 trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2016, NHNN đã tham mưu và được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, trong đó Đề án tập trung chú trọng phát triển thanh toán điện tử. Để đảm bảo hoạt động thanh toán tại Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực, tại Đề án thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHNN phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện một số giải pháp.
Cụ thể, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó bao gồm các quy định về các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới, dịch vụ trung gian thanh toán, tiền điện tử, hoạt động thương mại điện tử; ban hành các quy định về trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ, người sử dụng dịch vụ và bên thứ ba.
" alt=""/>Ngân hàng Nhà nước sẽ tạo chính sách thuận lợi cho Fintech phát triển“Tôi đã sống với ước mơ trở thành game thủ chuyên nghiệp của mình trong suốt một thập kỷ vừa qua, và giờ là lúc tôi phải hoàn thành từng mục tiêu mà tôi đã đặt ra cho bản thân và cả EG Dota”, Fear viết trong thông cáo báo chí chính thức. “Giờ đây, tôi phải theo đuổi mục tiêu mới – khỏe mạnh hơn. Tôi vẫn có một niềm đam mê với Dota và các giải đấu, nhưng tình trạng không ổn của cánh tay trong thời gian dài đã đến trước.”
Được biết tới bởi kỹ năng cá nhân và sự linh hoạt, Fear đã được Valve chọn làm nhân vật chính trong bộ phim tài liệu Free to Playcủa Dota 2– đã giúp anh củng cố vị trí là một trong những huyền thoại bất tử của bộ môn này.
Năm 2011, Fear gia nhập EG và trải qua nhiều cấp độ của sự thành công. Rồi đến cuối năm 2013, đội hình của EG trải qua một cuộc “đại tu”, với Artour “Arteezy” Babaev, Ludwig “zai” Wåhlberg và Peter “ppd” Dager gia nhập cùng hai thành viên trước đó là Fear & Saahil “UNiVeRsE” Arora.
Đội tuyển này nhanh chóng thống trị Bắc Mỹ ở các giải đấu online. Nhưng tình hình sức khỏe của Fear dần xấu đi. Vào ngày 28/5/2014, đội tuyển thông báo rằng anh sẽ phải ngồi ngoài hai tháng do chấn thương cổ tay. Và đó cũng là lí do khiến anh bỏ lỡ giải đấu The International.
Nhưng khi quay trở lại vào năm 2015, thì đây rõ ràng là quãng thời gian thành công nhất trong sự nghiệp thi đấu của Fear. EG vô địch cả Giải Vô địch Dota 2 Châu Á lẫn TI5, giúp đội có được số tiền thưởng 7,9 triệu USD.
Giờ đây, Fear đã đặt dấu chấm hết cho quá trình thi đấu chuyên nghiệp của anh suốt gần một thập kỷ. Nhưng anh vẫn là một tượng đài ảnh hưởng đến các game thủ nói riêng và toàn bộ làng Dota 2chuyên nghiệp nói chung trong suốt cả một quãng thời gian dài sau này.
ABC(Theo Daily Dot)
" alt=""/>[Dota 2] Fear chính thức giải nghệ