Đấu trường âm nhạc tập1: Nam Thư 'thả thính' lộ liễu trai trẻ trên truyền hình
2025-04-29 22:19:53 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:744lượt xem
Nam Thư "thả thính" nam thí sinh đội bạn:
Tối 24/3,ĐấutrườngâmnhạctậpNamThưthảthínhlộliễutraitrẻtrêntruyềnhìjannik sinner ‘Đấu trường âm nhạc’ mùa 2 trở lại dưới sự dẫn dắt của Will và phó phòng ‘Ơn giời cậu đây rồi’ Lâm Vỹ Dạ. Tuy lần đầu đảm nhận vai trò dẫn chính nhưng Lâm Vỹ Dạ được bạn dẫn đánh giá cao bởi sự duyên dáng, phối hợp ăn ý cộng với độ nhạy bén trên sân khấu.
Trong tập 1 có sự tham gia của dàn thủ lĩnh: Hứa Minh Đạt, Nam Thư, Đại Nghĩa cùng các đấu sĩ: Junki Trần Hòa, Minh Phương, Tiến Đồng, Tống Yến Nhi, Tăng Phúc, Vũ Huy, Đăng Nguyên, Đình Huy và Khánh Đala.
Đội của Nam Thư mở đầu suôn sẻ khi Trần Hòa, cô gái đã “hạ gục” ba đối thủ bằng giọng ca nội lực nhưng không kém phần sâu lắng. Tuy nhiên, sau đó tất cả đồng đội của cô đều bị rơi vào hố tử thần. Dù vậy, cô vẫn phấn khích cổ vũ cho các đấu sĩ còn lại. Đặc biệt, cô phải lòng giọng ca ngọt ngào của nam đấu sĩ Đình Huy (đội Hứa Minh Đạt).
Nam Thư liên tục vỗ tay và cổ vũ nhiệt tình cho chàng trai Đình Huy khi anh thi đấu với Tăng Phúc (đội Đại Nghĩa) trong bài hát "Chỉ anh hiểu em". Khi phần thi của Đình Huy vừa kết thúc, Nam Thư cuống cuồng hỏi thăm: “Em ơi, em 25 tuổi hả, em có bạn gái chưa?”. Thấy vậy, Đại Nghĩa trêu chọc: “Phải kêu là em ơi em 25 tuổi hả? Em có bằng lái chưa?”. Phớt lờ mọi lời nói xung quanh, Nam Thư vẫn liên tục "thả thính” thí sinh.
Trong chương trình, nam đấu sĩ Đình Huy mặc chiếc áo sọc vàng nên Nam Thư ví von mình là đóa hoa thơm có sức hút, sẵn sàng cổ vũ cho chú ong vàng. Cũng như những lần trước, Đại Nghĩa lại phá đám: “Ong vàng ơi, có những loài hoa mà em biết là ăn thịt người không? Nó cứ há miệng chỉ cần em vô là nó táp liền đó, cẩn thận em nha”. Nam Thư đành cười trừ nhìn Đình Huy.
Đại Nghĩa quyết định đấu với đội Nam Thư khi chọn ca khúc “Đừng nói xa nhau” bằng quyền ưu tiên “Cấm” khi Nam Thư dùng quyền “Chuyển”. Khi đó, đội Nam Thư không được thay thế đấu sĩ và vì dùng chiến thuật không hợp lý đội Đại Nghĩa đã bị loại đi một chiến binh. Thừa thắng xông lên, Nam Thư hả hê: “Cái ác đã bị trừng trị”. Không để bị lấn lướt, Đại Nghĩa vẫn bình tĩnh: “Nếu anh không dùng đâu còn cơ hội nữa đâu. Em sử dụng quyền đó xong anh không sử dụng anh dùng nó cho ai?”.
Trước đó, đội Hứa Minh Đạt đã bị loại hai chiến binh từ khi mở màn. Tiếp theo, anh chọn giải pháp im lặng đứng nhìn cuộc đấu giữa đội Đại Nghĩa và Nam Thư. Để rồi, mỗi lần đội của Hứa Minh Đạt chiếm ưu thế, Lâm Vỹ Dạ luôn tự hào khoe: “Chồng em đó mọi người ơi”. Kết thúc chương trình, phần thắng thuộc về chàng ong vàng Đình Huy với giải thưởng trị giá 20 triệu đồng.
Hằng Nguyễn
Lâm Vỹ Dạ ném kịch bản khi nghe Nam Thư đóng cảnh mùi mẫn với chồng
- Đang trò chuyện vui vẻ, Lâm Vỹ Dạ bỗng thể hiện thái độ không vui ngay trên sân khấu truyền hình khi MC Đại Nghĩa "bóng gió" về cảnh tình cảm giữa chồng cô với Nam Thư.
Nhà báo Hiroki Tabuchi của tờ New York Times đổ lỗi cho các vấn đề lớn hơn bên trong Sony. “Ban đầu, các kỹ sư Sony kháng cự quyền lực của bộ phận truyền thông. Sau đó, Sony phải vật lộn với cách chế tạo thiết bị cho phép người dùng tải và chép nhạc mà không làm ảnh hưởng đến doanh số nhạc hay thỏa thuận với các nghệ sỹ. Công ty đã đi theo hướng riêng, đó là các máy nghe nhạc kỹ thuật số đầu tay của họ sử dụng những tập âm thanh độc quyền, không tương thích với định dạng MP3 đang phát triển nhanh chóng.
Thực tế, Sony tạo ra rất nhiều định dạng đa phương tiện riêng. Một số (CD, BluRay) trở thành tiêu chuẩn ngành nhưng nhiều định dạng khác thì không. Chúng bao gồm MiniDisc, UMD, Video8, DAT, TransferJet, S/PDIF, Memory Stick, Super Audio CD, Cell Processors và Betamax. Chúng không tương thích với thiết bị của các hãng khác và đôi khi không dùng được trên cả thiết bị cùng hãng.
Không chỉ có vậy, Sony còn vận hành nhiều hệ điều hành khác nhau. Chẳng hạn, trong thập niên 90, Clie PDA của Sony chạy Palm OS, laptop Vaio chạy Windows, smartphone Sony Ericsson chạy Symbian, máy chơi game Sony PlayStation có định dạng phần mềm riêng. Nói cách khác, danh mục thiết bị của Sony không chung nền tảng, đồng nghĩa các chương trình làm cho thiết bị này không hoạt động được trên thiết bị khác.
Vào thời điểm các bộ phận chịu hợp tác với nhau, Sony đã đánh mất chỗ đứng trong hai danh mục sản phẩm quan trọng: tivi và thiết bị nghe nhạc di động. Họ cũng chậm chân trên thị trường tấm nền màn hình phẳng, cũng như máy nghe nhạc kỹ thuật số như iPod”.
Một cựu lãnh đạo Sony thừa nhận, họ thực sự muốn phát minh ra một thiết bị như iPod song lại bị chính bản thân đánh bại. Để làm được điều đó, các kỹ sư phần cứng phải hoàn toàn hợp tác với kỹ sư phần mềm; Sony Music phải tham gia 100% mà không sợ bị ăn vào kênh phân phối; các bộ phận khác không được ghen tỵ và cùng tìm cách cải thiện sản phẩm. Công ty phải có chung một mục tiêu. Tuy nhiên, Sony không làm được. Mỗi bộ phận trong Sony hoạt động như một tổ chức riêng, việc hợp tác trở nên hạn chế, vì thế các sản phẩm không thể liên kết với nhau.
Apple đã thành công tại nơi Sony gục ngã. Thành công của iPod không chỉ nằm ở thiết kế, phần mềm mà còn thời cơ, trong khi thất bại của Sony lại trở thành bài học đắt giá cho mọi doanh nghiệp khác. Đó chính là tránh xung đột mục tiêu, dẫn đến thiệt hại cho toàn bộ đoàn thể.
Du Lam
iPod: Chết như một người hùng hoặc sống đủ lâu để trở thành kẻ xấu
Ngay cả Apple cũng đã bỏ rơi iPod.
" alt=""/>Sony Walkman và thất bại để đời trước Apple iPod