Trước đó, báo Yomiuri của Nhật ngày 13/1 cũng đưa tin Mỹ cũng đề nghị chọn Việt Nam là nơi tổ chức hội nghị.
Các nhà quan sát cho biết, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với cả Mỹ và Triều Tiên, và được coi là quốc gia trung lập. Năm 2006, Tổng thống Mỹ George W Bush từng đề cập tới sáng kiến Triều Tiên mới và làm dấy lên triển vọng về việc chính thức chấm dứt chiến tranh liên Triều lần đầu tiên, tại một hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Hà Nội.
Koh Yu-hwan, một giáo sư nghiên cứu về Triều Tiên tại Đại học Dongguk ở Seoul (Hàn Quốc) cho biết, Hà Nội được chọn một phần là do gần Trung Quốc. "Có thể đi tới Hà Nội bằng đường bộ, qua Trung Quốc... Điều đó sẽ làm Bình Nhưỡng phần nào bớt gánh nặng trong việc bảo vệ ông Kim Jong Un".
Năm ngoái, khi ông Kim Jong Un gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump ở Singapore, chính Trung Quốc đã đảm bảo an ninh cho chuyến bay của nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Lee Yun-keol, cựu vệ sĩ cho gia đình người đứng đầu Triều Tiên, từng cho biết, lộ trình của nhà lãnh đạo Kim Jong Un luôn là mối quan tâm chính của người Triều Tiên vì họ luôn sợ các âm mưu ám sát.
Zhao Tong, một nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Carnegie-Tsinghua về chính sách toàn cầu ở Bắc Kinh (Trung Quốc) nói, Việt Nam "đáp ứng đủ mọi tiêu chuẩn cần thiết" để là nơi tổ chức hội nghị giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ-Triều Tiên.
"Việt Nam từng là một quốc gia khép mình nhưng hiện giờ đã mở cửa hơn và kết nối với cộng đồng quốc tế. Đó là một tiền lệ mà Triều Tiên có thể học tập và đi theo", ông Zhao Tong nói và cho biết thêm, Trung Quốc - đồng minh duy nhất của Trung Quốc, cũng rất ủng hộ cuộc gặp giữa ông Kim Jong Un với người đứng đầu nước Mỹ.
Ông Koh cũng lập luận: "Thông qua hai cuộc gặp, phía Mỹ có thể cũng muốn truyền đi một thông điệp mang tính tượng trưng rằng Triều Tiên có thể lựa chọn các mô hình kinh tế như Singapore hoặc Việt Nam".
Hoài Linh
" alt=""/>Vì sao Việt Nam là nơi lý tưởng tổ chức hội nghị MỹDược Domesco Đồng Tháp rồi TP.HCM Vinama cũng chủ động dàn đội hình lên trên để đưa chân nước rút của mình về cạnh tranh với đối thủ, tuy nhiên tay đua người Nga Petr Rikunov vẫn cho thấy mình toàn diện nhất khi đeo bám hợp lý trước khi tung ra cú nhấn bàn đạp quyết định, vươn lên cán đích đầu tiên, giành chiến thắng.
Đây là chiến thắng chặng lần thứ 10 của Petr Rikunov và thành tích này cân bằng với kỷ lục mà tay đua người Nga lập được vào năm ngoái. Phía trước, vẫn còn 2 chặng đấu rất có thể Petr Rikunov sẽ phá kỷ lục của mình.
Sau chặng 23 Petr Rikunov vẫn giữ vững danh hiệu áo vàng và áo xanh. Nguyễn Tấn Hoài bảo vệ thành công danh hiệu áo cam dành cho tay đua Việt Nam có thành tích tốt nhất. Phạm Lê Xuân Lộc (Quân khu 7) giữ vững danh hiệu áo trắng cho tay đua trẻ xuất sắc. Igor Frolov (TP.HCM New Group) vẫn nắm áo chấm đỏ - vua leo núi và TP.HCM Vinama dẫn đầu danh hiệu đồng đội.
Ngày 29/4 chặng áp chót của Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024 – Tôn Đông Á với lộ trình thi đấu từ Long Xuyên (An Giang) đến Cao Lãnh (Đồng Tháp) dài 91 km.
" alt=""/>Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024: Petr Rikunov san bằng kỷ lục của chính mìnhCó ý kiến nói Thùy Tiên xây dựng thương hiệu bằng hình ảnh tích cực, sự tử tế. Duy trì điều đó có áp lực với bạn?
- Những dự án tôi làm đều vì tôi thực sự tâm huyết, chứ không phải vì mục tiêu nào sâu xa. Tôi chưa bao giờ nghĩ mình phải ráng làm điều này điều kia. Ưu tiên hàng đầu của tôi là được làm những gì mình thích. Nếu không thích, những yếu tố khác tôi sẽ bỏ qua.
Đó là cách tôi tận hưởng cuộc sống, nên khi làm việc tôi không bị nhiều áp lực. Ở một khía cạnh nào đó, nhờ nổi tiếng mà cuộc sống của tôi đẹp hơn trước rất nhiều.