Highlights Rafael Nadal 3-1 Francisco Cerundolo:






Highlights Rafael Nadal 3-1 Francisco Cerundolo:
Nàng hậu phấn khởi khoe một góc căn nhà nhiều tầng được xây dựng theo phong cách đơn giản nhưng hiện đại với tông màu trắng xám làm chủ đạo.
Đây là thành quả sau quá trình nỗ lực hoạt động và không ngừng phấn đấu của H'Hen Niê, từ một cô gái trẻ ở buôn làng xa xôi đi lên thành phố lập nghiệp và khẳng định được chỗ đứng của mình.
Người đẹp cho biết, muốn thông qua câu chuyện của mình để truyền động lực đến các bạn trẻ, đặc biệt là những người phụ nữ để luôn kiên trì với mục tiêu của mình, dám mơ ước và biến nó thành hiện thực.
H'Hen Niê tậu cơ ngơi riêng sau 2 năm sửa nhà, mua đất ở quê báo hiếu bố mẹ. Cô từng kể căn nhà cấp 4 ở Đắk Lắk là tất cả công sức, tiền bạc mà bố mẹ dành dụm rất lâu mới xây được. Nhưng sau nhiều năm, căn nhà bị nghiêng và không còn an toàn nên phải sửa lại.
H'Hen Niê sinh năm 1992, là người dân tộc Ê đê ở Đắk Lắk. Gần 10 năm sau khi bước ra từ cuộc thi Vietnam's Next Top Model 2015, sau đó đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 và lọt top 5 Miss Universe 2018, H'Hen Niê trở thành một trong những hoa hậu đắt show nhất nhì, phủ sóng các sự kiện thời trang trong vai trò vedette, đảm nhiệm vai trò đại sứ cho nhiều thương hiệu, tích cực tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện.
Cô từng đảm nhận vai trò huấn luyện viênThe Next Face Vietnammùa đầu tiên, làm giám khảo Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022. H'Hen Niê còn tham gia phim ảnh, có dự án đầu tay với vai đả nữ trong 578: Phát đạn của kẻ điên. Năm 2023, cô gây chú ý khi tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng.
Ảnh: FBNV
Thiên Di
" alt=""/>Hoa hậu H'Hen Niê mua nhà TPHCM sau 14 năm ở thuêDạy học sinh “nên người” không chỉ là nhiệm vụ của hiệu trưởng hay giáo viên chủ nhiệm mà còn là nhiệm vụ chung của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và toàn xã hội.
Mỗi giáo viên khi đến tiết dạy phải tích hợp, lồng ghép các bài học về cuộc sống, bài học về đạo đức, đối nhân xử thế… Học sinh học hơn 10 môn, mỗi tiết học là một bài học cuộc sống tốt đẹp… thì đương nhiên các em sẽ tiến bộ và dần dần thay đổi, trở thành người tốt trong tương lai.
Giáo viên cũng không cần nói nhiều, chỉ cần thể hiện mình là tấm gương mẫu mực, tận tụy, hết lòng vì học sinh, khi đó học sinh sẽ chuyển mình và phấn đấu trở thành người tốt hơn.
Tôi đang là giáo viên đứng lớp, giáo viên chủ nhiệm. Thường xuyên trong tiết dạy hoặc tiết sinh hoạt chủ nhiệm, ngoại khóa… tôi lồng ghép các bài học thật về đời, về sự hy sinh cao cả của các liệt sĩ, anh hùng dân tộc, các mẩu chuyện thật về các tấm gương thiện nguyện…, giáo dục học sinh hướng đến điều tốt đẹp, giúp phân biệt, đúng sai.
Đối với môn Vật lý 8 mà tôi đang giảng dạy, ở chủ đề Cơ học, khi dạy về chuyển động, tôi thường lồng ghép dạy các em sống chậm, sống chân thật, cố gắng hết mình trong học tập, biết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có tinh thần đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng chuyển động tiến lên phía trước…
Các bài Áp suất chất lỏng, khi dạy tôi lồng ghép dạy kỹ năng sống, phòng chống đuối nước, dạy các em tránh những người có tiêu cực trong cuộc sống, không được từ bỏ mạng sống của mình vì bất cứ lý do gì, giúp các em có lối sống tích cực hơn, có ích cho xã hội…
Ở chủ đề năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, động cơ nhiệt..., tôi dạy học sinh biết bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên…
Không cần cầu kỳ, chỉ cần thật tâm, tận tụy và hết lòng vì học sinh thì học sinh sẽ nghe theo và hướng thiện một cách thực chất nhất.
Đối với nhà trường, các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa, trải nghiệm… nên lồng ghép các bài học do diễn giả có tiếng, có thể mời đại diện Đảng ủy, chính quyền... cho các em hiểu biết kiến thức về pháp luật, cuộc sống…
Cũng có thể tổ chức các buổi tọa đàm cho học sinh được hỏi, đáp, giải tỏa những bức xúc căng thẳng trong cuộc sống, học tập… Trong nhà trường nên thêm biên chế tư vấn học đường.
Các buổi dạy học sinh tiết kiệm, trồng trọt, chăn nuôi, khởi nghiệp, học kỳ quân đội… nên được tăng cường để học sinh nắm bắt và vận dụng trong cuộc sống, tương lai.
Tạo được không khí cởi mở, chân tình, học sinh hiểu biết pháp luật, biết đối nhân xử thế, biết được các kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó… thì khi đó không những đạt được mục tiêu về phẩm chất mà học sinh sẽ có thái độ sống, học tập tốt hơn, sớm trở thành người tốt, có ích cho xã hội hơn.
Bác Hồ đã dạy "Có tài mà không có đức là người vô dụng". Bởi vậy, để giúp cho các em học sinh tự lĩnh hội, tự trải nghiệm, hướng đến giá trị chân, thiện, mỹ thì giáo dục bằng tình cảm chân thành bao giờ cũng hơn sự áp đặt từ ý chí.
Các em cần được uốn nắn, nhắc nhở, định hướng, giáo dục nhân cách… ngay từ những chuyện nhỏ. Đó có thể bắt đầu từ những việc hàng ngày xung quanh các em, những bài học ngoài sách giáo khoa. Đó là những câu chuyện người thật, việc thật, những bài học nhẹ nhàng về tính tôn sư trọng đạo, tình nghĩa gia đình, ơn thầy cô, cha mẹ, ông bà…
Hoài Ân
Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay. Ban Giáo dục Báo VietNamNet xin được mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này. Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected] . Xin chân thành cảm ơn! |
Ngoài những ngày hè nắng nóng đỉnh điểm chồng tôi tắm nước lạnh thì lúc nào anh cũng phải bật nước nóng. Giục đi tắm sớm thì chồng bày ra đủ lý do, nằm ườn nghỉ ngơi ở sofa không chịu đi. Đến giờ đi ngủ chồng lại kêu ngại, lười vì sợ lạnh. Có những hôm chớm thu mà 2-3 ngày chồng không chịu tắm. Mồ hôi dầu tiết ra, gối chăn vài ngày tôi phải giặt một lần.
Bình thường một ngày anh không tắm tôi đã khó chịu mùi mồ hôi đàn ông huống chi vài ngày. Năm ngoái, cũng vì chuyện giục tắm mà chúng tôi cãi nhau to. Chồng tự ái kêu làm vợ mà chê bai chồng bẩn.
“Chồng bẩn” là có thật và tôi cũng chẳng ngại góp ý thẳng. Bình thường nằm ngủ không sao nhưng chồng đâu có nằm im? Tuần hai lần chồng hỏi chuyện “chăn gối”. Nhưng người “bẩn” như thế thì “gối chăn” thế nào? Lần đó tôi tỏ thái độ, vậy là chồng giận gần 2 tháng không động vào vợ. Anh mang cái chăn lông cừu sang phòng bên ngủ riêng. Ban đầu tôi cũng giận lắm, mặc kệ chồng. Nhưng thấy vợ chồng ngủ riêng xa cách quá nên tôi đành phải xuống nước.
Một năm trôi qua, hôm nay trời đột nhiên đổ lạnh, tôi lại nhớ chuyện năm ngoái. Sáng sớm, chồng lôi áo phao, quần nỉ ra mặc như đại hàn. Nhìn cả buổi sáng anh chuẩn bị đồ đạc mà tôi ngán ngẩm. Bằng lòng là lạnh nhưng thân phụ nữ như tôi cũng chỉ mặc một cái áo khoác mỏng bên ngoài. Vậy mà…
Trưa nay, tôi đang làm thì chồng nhắn tin dài vài trăm chữ, truyền “tối hậu thư” cho vợ: “Em ơi, tối nay sinh nhật em nhưng em chịu khó nấu ăn ở nhà nhé. Lạnh thế này, mưa thế này, anh không muốn ra ngoài ăn đâu. Với lại, tối nay đừng đòi quà ‘đặc biệt’ nhé, anh là anh không cởi trần được đâu đấy. Anh chỉ thích cuộn chăn bông ngủ giấc cho khỏe thôi chứ đêm qua anh thức khuya lắm rồi”.
Nghe là tôi biết mùi chồng lại giận chuyện năm ngoái nên muốn “dằn mặt” vợ nhân dịp sinh nhật. Nhưng tôi cũng mặc kệ, không đoái hoài. Tôi thử xem, sinh nhật vợ anh làm được điều gì ý nghĩa?
Y như rằng, tối ăn cơm xong, vợ dọn dẹp, chồng nằm sofa xem tivi. Tôi giục đi tắm để nếu tối có gì thì chồng còn “tặng quà”. Nhưng nhắc được vài câu thì quay ra chồng đã ngủ khì trên sofa. Chẳng là tối nay nhà có món ngon, anh có uống hai lon bia. Sẵn cơn mệt thức khuya đêm hôm trước, hôm nay anh càng có cớ để ngủ sớm. Nhìn cảnh chồng ngáy trên ghế, gọi không chịu vào, tôi tức điên người. Tôi ném cho anh cái chăn bông rồi mấy mẹ con vào ôm nhau ngủ.
Sáng dậy, tôi chẳng nói chẳng rằng, cứ thế đi làm. Lần này, tôi định bụng sẽ giận cả tuần để xem chồng chuộc lỗi bằng cách nào. Nhưng tôi nghi, nếu mùa đông đã đến thì tôi giận cả tuần chứ cả tháng chồng cũng không hề hấn gì. Vì vốn anh sợ lạnh, sợ mùa đông và càng sợ chuyện “chăn gối” những ngày lạnh.
Còn tôi, dù muốn gần gũi chồng nhưng nếu anh cứ lười tắm, hôi hám thì có gạ tôi cũng chẳng… thèm.
Độc giả giấu tên