Tác giả của các bản hit Em trong mắt tôi,ĐứcCườnglạirungđộngsaubiếncốhônnhâtin tức về hà nội Nếu như anh đến, Nồng nàn Hà Nội…đã quay trở lại với sản phẩm âm nhạc mới mang tên 'Này cô em xinh'.
Tác giả của các bản hit Em trong mắt tôi,ĐứcCườnglạirungđộngsaubiếncốhônnhâtin tức về hà nội Nếu như anh đến, Nồng nàn Hà Nội…đã quay trở lại với sản phẩm âm nhạc mới mang tên 'Này cô em xinh'.
Câu chuyện cuộc đời Bacot đã được ghi lại trong cuốn sách “Chuyện của Bacot: Ai cũng biết” do cô tự viết, được nhà xuất bản Fayard xuất bản. Cuốn sách dài 198 trang khiến người đọc ám ảnh về bi kịch của cô bé có người mẹ nghiện rượu, người cha bỏ đi biệt tích và bị bố dưỡng cưỡng hiếp năm 12 tuổi. Vào thời điểm đó, Bacot không biết ông ta đã làm gì mình. Cô chỉ nhận ra sau một tiết học môn Sinh học ở trường.
Polette bị bỏ tù vì tội loạn luân năm 1995 nhưng được ra tù sau 3 năm và tiếp tục cưỡng hiếp Bacot. “Không ai cảm thấy kỳ lạ khi Daniel quay lại sống với chúng tôi như chưa có chuyện gì xảy ra. Mọi người đều biết nhưng không ai nói gì”.
Một ngày nọ, cô nghe thấy mẹ mình nói: “Tôi không quan tâm miễn là con bé không mang thai”.
Và năm 17 tuổi, Bacot mang thai. Polette đã đưa cô tới một căn hộ để làm vợ hắn. Ba đứa con ra đời sau đó cùng với những trận đòn hằng ngày.
Bacot cho biết cô và bọn trẻ phải sống trong sợ hãi. Hắn từng đánh gãy mũi cô, dùng búa đập vào đầu cô, không cho cô nói chuyện với bất kỳ ai khi đi mua sắm và cho bạn bè, người thân theo dõi cô…
Sau đó Polette quyết định nghỉ hưu và bắt Bacot làm gái điếm. Cô nhớ lại, cô con gái út từng tìm thấy một tấm thẻ mà Polette tự làm và hỏi “gái bán dâm” nghĩa là gì.
Polette dụ Bacot vào phía sau xe hơi, nơi anh ta đã trang bị một tấm nệm, sau đó theo dõi cô và khách hàng quan hệ, ra lệnh cho cô qua tai nghe. Nếu Bacot không làm theo yêu cầu, cô sẽ bị đánh.
Trong một lần bị khách hàng cưỡng hiếp, cô đã lấy khẩu súng lục mà Polette giấu trong xe để bắn anh ta.
“Đây là một người phụ nữ đã bị hủy hoại và tàn phá, không chỉ bởi thiếu thốn tình mẫu tử, những lần hãm hiếp, những trận đòn, sự gièm pha, bán dâm, mà trên hết là bởi sự thờ ơ của xã hội” - luật sư của Bacot viết trong lời nói đầu.
“Ngay từ khi còn nhỏ, cô ấy đã phải trải qua những điều khủng khiếp mà không ai, kể cả những người thân cận, thèm để mắt tới. Họ phớt lờ sự đau khổ của cô ấy”.
Dự kiến, trong phiên tòa, các công tố viên sẽ lập luận rằng hành động của Bacot đã được tính trước. Trong cuốn sách, Bacot nói rằng cô sợ Polette đang lên kế hoạch lạm dụng đứa con gái tuổi “teen”. Cô tự nhủ với chính mình rằng: ‘Chuyện này phải dừng lại’”. Các luật sư được cho là sẽ biện hộ cho Bacot bằng cách nói rằng cô bắn chồng vì “đây là vấn đề sống còn”.
“Đây là người phụ nữ đã bị bạo hành cả cuộc đời. Anh ta kiểm soát mọi thứ và đây là cách duy nhất để cô tự giải thoát”.
Trong cuốn sách, Bacot nói rằng cô thường được hỏi tại sao không bỏ chồng. “Tôi nghĩ, nếu bạn chưa sống cuộc sống như thế này thì thật khó để hiểu được. Khi cuộc sống hằng ngày của bạn là một chuỗi những trận đòn, những lời đe dọa, lăng mạ, sỉ nhục, bạn sẽ không nghĩ được gì nữa… Bạn bị tẩy não. Bạn nghĩ rằng mọi thứ anh ta nói là đúng. Bạn nghĩ vấn đề là ở bạn chứ không phải do anh ta, rằng bạn xứng đáng với mọi thứ phải nhận”.
Janine Bonaggiunta - một trong 2 luật sư của Bacot, người chuyên về các vụ bạo hành gia đình, cho rằng, có một sức ì trong xã hội về việc giúp phụ nữ và trẻ em thoát ra khỏi những kẻ bạo hành.
“Khi tôi nghe câu chuyện này, suy nghĩ đầu tiên của tôi là chuyện này bắt đầu từ một cô bé không được giúp đỡ, nạn nhân của bạo lực mà cha mẹ là kẻ đồng lõa. Cô ấy đã giết hắn ta nhưng cô ấy không phải là kẻ giết người. Cô ấy là nạn nhân”.
Phiên tòa của Bacot dự kiến sẽ kéo dài 1 tuần.
Đăng Dương(Theo The Guardian)
Theo một số chuyên gia tâm lý khi trẻ nhìn thấy bố đánh mẹ, sau này, các bé có thể tái hiện tình huống bạo lực. Có những em sẽ co lại như người mẹ hoặc hung bạo như bố.
" alt=""/>Cha dượng lấy con gái riêng làm vợ, bắt bán dâmVài năm trước, mỗi lần về quê, tôi cũng đắn đo với suy nghĩ "tốn tiền tàu xe" dù chỉ cách nhà 100 km, tàu xe bốn người, hai lượt chỉ tầm một triệu đồng. Lương của tôi khoảng 5 triệu đồng, chồng lương tám triệu, chúng tôi cũng có làm thêm ngoài chút ít. Cuộc sống gia đình gần 20 năm qua cũng chưa phải vay mượn ai. Con cái vẫn học hành đầy đủ, chúng tôi vẫn luôn vui vẻ, phấn đấu. Cuộc sống ai cũng vậy cũng có những lo toan đời thường. Chỉ đến khi tóc đã điểm bạc, thấy bố mẹ ngày càng già đi, tôi mới chợt nhận ra, mỗi năm chỉ về gặp bố mẹ đôi lần vậy có quá ít không? Sao lại vì đắn đo chút tiền tàu xe mà cản trở mình về với nơi mình sinh ra, về với những người thân yêu nhất, khi tuổi đã xế chiều?
Khi nghĩ thoát ra được những suy nghĩ ấy, cứ mỗi khi rảnh, tôi lại "nhảy xe" về quê, có khi một mình, có khi cả nhà... Tôi thấy về quê là niềm hạnh phúc lớn, có khi chỉ về để nhìn thấy bố mẹ, biết mọi người còn khỏe là đủ, chứ cũng không cần phải vì lí do gì to tát. Tùy theo hoàn cảnh mỗi người, mỗi gia đình, nhưng hãy về quê khi bản thân mình vui vẻ muốn về. Nếu còn tâm trạng, còn đắn đo thì không nên để bố mẹ phải buồn vì suy nghĩ "chúng nó về thăm mình mà tốn kém quá". Làm vậy khổ cả mình, khổ tâm cả bố mẹ.
ThuAnh
Nhiều người suy nghĩ quá bi quan. Trước kia, thu nhập 7-8 triệu đồng mỗi tháng, hai vợ chồng tôi vẫn về quê ăn Tết. Giờ thu nhập 20-30 triệu, chúng tôi vẫn về quê ăn Tết. Quan trọng là được về bên gia đình, người thân. Bởi cuộc sống có nhiều điều ta cần trân trọng, tận hưởng. Mỗi lần về quê, thấy cha mẹ già hơn, anh chị, các cháu ở quê còn nhiều khó khăn, quê hương chưa nhiều đổi mới... chính là động lực để mỗi tôi cố gắng hơn trong năm tới. Có nhiều tiền thì tiêu Tết kiểu nhiều, ít tiêu kiểu ít. Người thân sẽ luôn thông cảm cho chúng ta. Đừng vì chút thể diện, chút tiền bạc kiếm thêm mà bỏ lỡ những giờ phút quan trọng trong cuộc đời.
Binbo0102
>> 'Ba năm không dám về Việt Nam ăn Tết vì tốn kém quà cáp'
Bao nhiêu người mà gần đây cha mẹ mất đi mới hối tiếc: xưa tiếc tiền về, giờ có tiền đi chăng nữa cũng biết về với ai? Tùy túi tiền mỗi người mà liệu cơm gắp mắm. Tuổi già của bố mẹ chẳng kéo dài, thử nhẩm tính: sau 365 ngày, cũng chỉ một lần gặp mặt. Ví dụ bố mẹ sống được khoảng 20 năm nữa, thì nếu tranh thủ vẫn sum họp được 20 lần, cháu được gần gũi ông bà thêm 20 lần. Nếu hai năm mới về một lần nghĩa là số lần gặp ông bà chỉ còn một nửa. Theo tôi, nếu không quá khó khăn thì mỗi người hãy cố gắng về, chi tiêu trong mức thu nhập. Chúng ta còn vài chục năm, còn sức khoẻ để cố gắng kiếm thêm tiền. Trong khi đó, bố mẹ chỉ còn đếm từng ngày để gặp chúng ta.
Minh
Về quê ăn tết là để xả stress, về thăm lại gia đình, quây quần bên nhau, chúc Tết vui vẻ với cha mẹ già, đây là một việc làm hết sức ý nghĩa. Chỉ có vung tiền ăn chơi, đãi đằng quà cáp, lì xì tiền to... mới gây tốn kém. Đó chẳng qua cũng là bệnh sĩ diện. Bạn tôi ở nước ngoài về thăm quê, toàn bộ chi phí (kể cả vé máy bay, ở Việt Nam ba tuần) cũng chỉ tốn có 2.500 đôla, vẫn vui vẻ với người thân, bạn bè. Tiền tiêu nhiều hay không là do bản thân mỗi người. Sĩ diện thì bao nhiêu cũng không đủ.
Ha Nguyen
Về quê ăn Tết bản chất là để sum họp gia đình, thăm hỏi bà con họ hàng sau một năm trời cày cuốc để kiếm sống; là tìm về nguồn cội, ông bà tổ tiên. Ngày nay, nhiều người lại quá thực dụng, về quê ăn Tết chỉ là để phô trương thanh thế, chứng tỏ mình là người thành đạt trở về, là mang càng nhiều tiền về quê biếu tặng người này người nọ thì mọi người mới quý trọng. Việc này có khi trở thành lố bịch, có khi tạo mâu thuẫn, gây xích mích tình thân. Cốt lõi vẫn là ở tấm lòng mình.
Phạm Tấn Triển
>> Bạn tốn bao nhiêu chi phí mỗi lần về quê ăn Tết? Gửi bài tại đây.Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.