![]() Nam bác sĩ kể chuyện khó tin trong phòng đỡ đẻ “Vừa vào phòng nằm một lúc, cô ấy bỗng gào lên khóc lóc, nước mắt giàn giụa thều thào: “Em chết mất, bác sĩ cho em về, em không đẻ nữa đâu”, bác sĩ N. kể. " alt=""/>Bác sĩ kể chuyện cứu sản phụ có 'H'![]() Nhìn từ bên ngoài, mỗi căn biệt thự Forest Villas dường như có chiều cao 2 tầng, bởi tầng 3 được thiết kế giật tầng vào phía trong, làm toát lên vẻ đẹp thân thiện, gần gũi với tự nhiên cho tổng thể căn nhà. Mặt trước mỗi căn Forest Villas được bố trí lùi sâu vào 5m, tạo khoảng không gian cho gia chủ bố trí chỗ đậu xe, sáng tạo những khu vườn riêng như vườn Nhật, hòn non bộ, hoặc trồng những loài cây lớn; hoặc bố trí thành bể bơi, bể sục Jacuzzi… Forest Villas còn có hiên và ban công rộng rãi, thích hợp để gia chủ trồng cây, hoa và tận hưởng những giá trị thiên nhiên mang lại. Thiết kế linh hoạt, đa dạng công năng Đại diện chủ đầu tư cho biết, dự án biệt thự Forest Villas sẽ được bàn giao hoàn thiện mặt ngoài và hoàn thiện thô bên trong. Khi nhận nhà, gia chủ có thể tiến hành cải tạo, điều chỉnh các chi tiết để phù hợp với mục đích sử dụng của mình. ![]() Các kiến trúc sư Swan & Maclaren đã tạo nên các thiết kế mở và linh hoạt, mang tới nhiều gợi ý sáng tạo phòng ốc cho cư dân. Nếu diện tích tầng 1 được thu hẹp, nhường chỗ cho những tiện ích như: khu vườn riêng, tiện ích bể bơi hay nơi đậu xe, thì tầng 2 được nới rộng hơn để đảm bảo các phòng chức năng, thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi riêng tư của mỗi gia đình. Chiều cao tầng 1 mỗi căn biệt thự Forest Villas lên đến 4,1m, mang lại vẻ đẹp bừng sáng tổng thể căn nhà. Gia chủ có thể bố trí phòng khách sang trọng, phòng bếp ấm cúng, phòng ăn rộng rãi tại đây. Với khoảng không gian rộng rãi tại tầng 2 hay khiêm tốn hơn ở tầng 3, chủ nhân thuận tiện sắp đặt nhiều phòng ngủ tùy nhu cầu sử dụng, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu của các gia đình đông thành viên. Gia tăng giá trị từ sự trải nghiệm ![]() Mỗi căn nhà được bố trí những khoảng không gian mở như hàng hiên và ban công rộng rãi, được làm bằng vật liệu mộc mạc như sàn gỗ. Ở đó, cư dân có thể ngắm nhìn sắc xanh của cây hay sắc hoa rực rỡ, ngửi mùi thơm hoa cỏ và gỗ tự nhiên, lắng tai nghe thanh âm lá cây xào xạc, nếm vị thơm ngọt từ trái cây chín ngay cạnh nhà mình, chạm tay vào đất để trồng cây xanh hay đón lấy từng bông hoa đang nở rộ… Theo quy hoạch của dự án, bao quanh những căn biệt thự Forest Villas là 3 công viên của toàn khu, bao gồm “khu rừng sức khỏe” Healing Forest 2.700m2, “khu rừng nông trại” Farming Forest 4.000m2 và “khu rừng vận động” Playing Forest 9.300m2…, mang lại lợi ích sức khỏe thể chất và tinh thần cho cư dân. Bên cạnh đó, chủ nhân biệt thự Forest Villas cũng thuận tiện kết nối với hệ thống tiện ích đắt giá, từ tổ hợp trị liệu khoáng nóng 5.500m2 , 20.000 m2 quảng trường giải trí đến tổ hợp khách sạn Kempinski đầu tiên tại Việt Nam. Nơi đây cũng liền kề các khu đất được quy hoạch triển khai chuỗi tiện ích giáo dục, y tế và thương mại dịch vụ… Sự góp mặt của huyền thoại kiến trúc Singapore Không ngẫu nhiên nhà sáng lập Ecopark tiếp tục hợp tác với những “người khổng lồ” như Swan & Maclaren trong quá trình kiến tạo biệt thự Forest Villas. Theo chủ đầu tư, đây sẽ là một trong những yếu tố bảo chứng, khẳng định chất lượng và mở ra tiềm năng gia tăng giá trị của dòng sản phẩm này trong tương lai. Swan & Maclaren ra đời từ năm 1887, là thương hiệu thiết kế kiến trúc lâu đời nhất Singapore. Đơn vị đứng sau thành công của những công trình mang tính biểu tượng của quốc đảo như: khách sạn Goodwood Park, nhà thờ Saint Andrew, đài tưởng niệm Victoria, khách sạn Raffles... ![]() “Tại Ecovillage Saigon River, Swan & Maclaren mang đến trải nghiệm yên tĩnh trong sự sang trọng của thiên đường xanh, nơi mỗi cư dân được đắm mình trong khung cảnh mê hoặc của rừng xanh, tận hưởng những tiện ích sống hiện đại và đầy tinh tế”, đại diện nhà sáng lập Ecopark đánh giá. Theo ông David Jackson - Tổng Giám đốc Avison Young Việt Nam, những dự án dành quỹ đất đáng kể cho mảng xanh một mặt cho thấy tầm nhìn lâu dài của chủ đầu tư, mặt khác sẽ tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho người sở hữu bất động sản. ![]() Đậu Linh " alt=""/>Huyền thoại thiết kế kiến trúc Singapore ‘thổi hồn’ cho biệt thự Forest Villas![]() Tiệm cắt tóc không có tóc Hồng rời vùng quê Sóc Trăng lên Sài Gòn, bước chân vào nghề từ năm 17 tuổi. Cô kể: “Em làm với tiệm tóc nam được gần một năm thì nhận thấy ban đầu cũng có khách nhưng càng lúc tiệm càng vắng. Chủ tiệm đề nghị tụi em làm thêm đấm bóp cho khách và từ đó khách vào đông hơn, tụi em có tiền hơn ...".
Hồng tiếp tục cho biết, người khách đấm bóp đầu tiên của Hồng là một người đứng tuổi. Sau khi vào phòng chỉ có 2 người, Hồng bắt đầu những động tác đấm bóp vừa mới học lại từ những anh đấm bóp dạo. Ông khách nằm sấp. Hồng xoa tay trên lưng khách. Vừa lúc đó, tay của khách cũng bắt đầu chạm vào đùi nữ nhân viên. Cảm giác rất sợ nhưng Hồng đành phải chấp nhận vì trước đó chủ đã dặn phải chiều khách bằng mọi giá. Rồi khách nằm ngửa, Hồng bóp tay. Tay còn lại ông khách đặt lên ngực Hồng. Hồng lảng ra tránh, ông khách có vẻ không hài lòng. Màn đấm bóp kéo dài trong 30 phút thì xong. Ông khách hỏi: “Chỉ có thế thôi sao?”, Hồng gật đầu. Ông ngồi dậy mặc áo, có vẻ không vui nói với Hồng: “Em mới làm hả?". Ông ta dúi tờ 50.000 ngàn đồng vào tay Hồng và đi ra. Sau lần đó, Hồng suy nghĩ mãi không biết ông khách cần gì. Những người khách sau cũng có thái độ tương tự... Tiệm đông khách trở lại từ khi có thêm xoa bóp. Tiệm vẫn duy trì ghế hớt tóc nhưng có khi cả ngày không có một người đến hớt. Anh thợ hớt tóc phải nghỉ việc tìm nơi khác. Thỉnh thoảng có người vào cạo mặt, lấy ráy tai, các thợ khác đùn đẩy cho Hồng với lý do Hồng lành nghề hơn. Dường như các đồng nghiệp của Hồng chỉ thích làm xoa bóp. Điều này càng làm cho Hồng thắc mắc. Đến một hôm, anh chủ tiệm gọi Hồng vào và nói nhỏ: "Em phải làm như các bạn mới có khách. Khách vào đây họ không cần đấm bóp đâu mà họ chỉ cần kích thích. Em cố gắng lên để có tiền mà sống chứ". Bấy giờ Hồng mới hiểu tại sao tiệm tóc mở cửa suốt cả ngày, khách ra vào nườm nượp nhưng đến chiều quét nhà không có một cọng tóc. Trong khi đó, vừa lúc má chị nhắn lên cần tiền khám bệnh thế là Hồng nhắm mắt đưa chân. Hồng bắt đầu có khách. Có người cứ vài ngày đến một lần và chỉ có Hồng anh ta mới chịu. Thu nhập của Hồng khá dần lên... Tiếp tục làm ở đây được chừng 5 tháng thì có lượng khách đến với Hồng có phần giảm. Một người bạn của Hồng gợi ý, cái nghề này luôn cần thợ mới. Mình cũ chỗ này nhưng sẽ mới ở chỗ kia vì thế muốn có khách nhiều phải di chuyển sang tiệm khác. Lần này, Hồng vào làm tại một tiệm tóc khá lớn trên đường Bùi Thị Xuân. Thợ nhiều nhưng mang tiếng là thợ mới, Hồng được nhiều người chiếu cố. Mỗi ngày Hồng có thể tiếp từ 8 đến 10 người khách và thu nhập có khi lên đến 6 - 700 nghìn/ngày, số tiền vào thời điểm 10 năm về trước. Mỗi chỗ Hồng làm được 6 tháng đến 1 năm là tìm chỗ khác. Giờ ngồi kiểm lại, Hồng đã trải qua ít nhất là 10 tiệm. Như vậy cả một thời thanh xuân của Hồng chôn chặt trong những tiệm tóc. Khác với các công đoạn của hớt tóc đều được hưởng ăn chia 50-50, nghề xoa bóp cho khách thì ngược lại. Mỗi lần "đi tua" như thế, thợ phải đóng cho tiệm một khoản tiền. Tùy theo tiệm. Có tiệm cho thợ lấy tiền boa trực tiếp rồi sau đó đóng lại một khoản nhỏ. Có tiệm họ giữ luôn để đến cuối buổi họ trừ từ 10-15%. Lý luận của các chủ tiệm, số tiền này dùng trang tải các chi phí trong đó có việc đảm bảo cho tiệm hoạt động liên tục. Dòng đời đưa đẩy Ban đầu làm việc ở đây Hồng cũng lượng lự và e ngại nhưng hoàn cảnh gia đình đã không cho phép cô được lựa chọn. Cô kể: “Nhà em có 8 anh chị em nên kinh tế gia đình khá khó khăn. Ngoài một vài công đất quanh nhà dùng để trồng trọt cây trái, ba em không còn cách gì để kiếm ăn nuôi con nên đã phải buôn bán thêm. Từ nhỏ, em không được đi học. Em phải theo ba lênh đênh trên ghe bán hàng. Lớn lên em mới tự mày mò tập đọc, tập viết. Em đi với ba được 5 năm. Các chị gái em đều có chồng ra ở riêng và kéo nhau lên Sài gòn làm đủ các nghề. Bấy giờ em đã 17 tuổi, bắt đầu lớn và có suy nghĩ. Em lo lắng không lẽ cứ theo ba mãi thế này sao? Rồi sau này em cũng sẽ phải lấy chồng, có con. Chính vì nghĩ như thế, em xin ba cho theo các chị lên Sài Gòn học nghề... Con đường khởi nghiệp của em bắt đầu".
Cô kể tiếp: "Chị ba quen một tiệm uốn tóc, xin cho em vào học nghề. Là một đứa con gái nhà quê nhiều bỡ ngỡ, em chẳng biết phải làm gì. May mắn có một chị khoảng ngoài 30 tuổi đã chỉ nghề cho em. Chị chỉ cho em rất tận tình những ngóc ngách của nghề uốn tóc. Rồi chị cho em thực tập. Lần đầu tiên làm cho khách, em sợ lắm nhưng có chị đứng bên cạnh. Lần đó, làm xong khách "bo" cho em vài ngàn. Em cầm lấy và sau đó đưa lại cho chị. Chị nói, đây là đồng tiên đầu tiên trong nghề em kiếm được em cứ giữ đi. Chỉ có mấy ngàn thôi mà hôm ấy em mừng lắm. Tại Sài Gòn, đứa con gái nhà quê đã kiếm được đồng tiền đầu tiên, không mừng sao được. Em học nghề ở đây được 2 năm. Ra nghề, em được giữ lại làm việc. Thế nhưng, công việc làm tóc nữ đòi hỏi thời gian nhiều, tiếp xúc với hóa chất thường xuyên và nhất là thu nhập không cao nên em cũng không mặn mà lắm. Trong khi đó, ở quê nhà má em bệnh tim nặng. Ba không còn đi bán hàng trên ghe nữa mà ở nhà chăm má nên lâm vào tình trạng thiếu trước hụt sau. Thời gian sau, chị từng dạy nghề cho em khuyên em nên tìm một tiệm hớt tóc nam thu nhập cao hơn và công việc không khó như tóc nữ. Thế nên chị đã bước chân vào các tiệm tóc nam". Hàng chục năm làm việc nơi đây, cuối cùng Hồng cũng tìm được bến đỗ cho mình. Nhưng dường như nhân duyên đến với cô hơi chậm. Hồng cho biết: “Đến năm 28 tuổi em mới gặp anh Trung. Anh hơn em gần 10 tuổi. Anh là khách trong một lần ghé tiệm khi em làm trên đường Phó Đức Chính. Anh hiểu và cảm thông, đồng ý lấy em mà không cần một điều kiện gì. Đám cưới diễn ra vài tháng sau đó. Em nghỉ, không làm nữa và chờ ngày sinh con...”. (còn tiếp) Trần Chánh Nghĩa " alt=""/>Nữ tiếp viên hé lộ bí mật trong quán cắt tóc không một sợi tóc
|