- Khi nhận lại chiếc túi hàng hiệu,éomặtvìsửatúitiềntỷchonhàđạviet nam vs lao nữ khách hàng bực tức ném xuống đất. Sau đó bà liên tục mắng mỏ, yêu cầu cửa hàng phải đổi chiếc túi mới có giá trị tương đương.
- Khi nhận lại chiếc túi hàng hiệu,éomặtvìsửatúitiềntỷchonhàđạviet nam vs lao nữ khách hàng bực tức ném xuống đất. Sau đó bà liên tục mắng mỏ, yêu cầu cửa hàng phải đổi chiếc túi mới có giá trị tương đương.
Các VĐV giành giải tại giải vô địch trẻ trượt băng quốc gia năm 2024 (Ảnh: TDTT)
Chia sẻ về giải vô địch trẻ trượt băng quốc gia 2024, ông Phạm Xuân Tài, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, Phó Trưởng ban tổ chức giải cho biết: "Giải năm nay có những đổi mới khi Liên đoàn trượt băng và roller Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội mời các chuyên gia nước ngoài tham gia chấm điểm.
Chính vì vậy, các VĐV tham gia thi đấu tại giải đã rất nỗ lực để có thể đáp ứng được những yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật cũng như tiêu chuẩn từ phía các chuyên gia nước ngoài. Những yêu cầu khắt khe này không chỉ giúp cho các VĐV nâng cao trình độ mà còn góp phần làm cho chất lượng của giải ngày một nâng cao".
Nguyễn Hoàng Bảo Chi - VĐV vừa xuất sắc giành 2 HCV giải trượt băng tốc độ Đông Nam Á mở rộng 2024 tại Philippines, tiếp tục là cái tên để lại nhiều dấu ấn tại giải vô địch trẻ trượt băng quốc gia năm 2024. Cô bé sinh năm 2015 giành 2 HCV ở hạng mục chuyên nghiệp 500m và hạng mục lưỡi ngắn 500m.
Bảo Chi là một trong số ít VĐV đạt 2 HCV trong phạm vi giải đấu vô địch quốc gia, giải đấu uy tín nhất trong năm của Liên đoàn trượt băng và Roller Việt Nam với sự tham gia của gần 100 VĐV đến từ Hà Nội, TPHCM và các tỉnh thành khác. Ngay sau khi gặt hái những thành tích ấn tượng, Bảo Chi đã được mời làm đại sứ thương hiệu.
Nguyễn Hoàng Bảo Chi đam mê trượt băng và roller từ khi còn rất nhỏ. Cô bé tập luyện kiên trì mỗi ngày hàng chục giờ đồng hồ. Gia đình cho biết, Bảo Chi tập luyện quên ăn, quên ngủ, không quản mưa nắng, vất vả.
Mùa hè vừa qua, Bảo Chi đã có chuyến đi tập huấn dài ngày ở TPHCM. Sống xa nhà từ khi bé xíu nhưng Bảo Chi cho biết, cô bé gạt đi nỗi nhớ nhà bằng việc chuyên tâm tập luyện.
Bảo Chi chia sẻ với Dân trí: "Quãng thời gian sống trong TPHCM, con rất nhớ nhà nhưng không vì thế mà con giảm sút nỗ lực, quyết tâm. Bố mẹ và các huấn luyện viên thường nói với con rằng, khi theo đuổi đam mê thể thao, nỗ lực hết mình là con đường duy nhất để con gặt hái thành công".
Song song với việc tập luyện, Bảo Chi vẫn duy trì việc học đều đặn và cô bé đạt điểm khá cao trong chương trình học ở trường. Bảo Chi nói: "Con biết việc học luôn là cần thiết và con phải cân bằng giữa việc học ở trường và đam mê thể thao. Nếu con không học tốt, bố mẹ sẽ không yên tâm để con theo đuổi đam mê trượt băng và roller".
" alt=""/>Vừa giành 2 HCV Đông Nam Á, VĐV nhí Việt Nam tỏa sáng ở giải quốc giaTrận đấu quá chênh lệch giữa hai võ sĩ Hàn Quốc và Pháp (Ảnh: Getty).
Xét về mọi chỉ số thể hình, Teddy Riner đều bỏ xa so với đối thủ người Hàn Quốc. Anh sở hữu cân nặng tới 140kg và cao tới 2,04m. Dù nặng 83kg và cao 1,76m nhưng Lee Joon Hwan vẫn tỏ ra khá nhỏ bé khi đứng cạnh VĐV người Pháp. Chính vì vậy, trận đấu đã biến thành màn "châu chấu đá xe" không cân sức.
Theo quy định, mỗi đội cử 6 võ sĩ lần lượt ở các hạng cân dưới 73kg, 90kg, trên 90kg cho nam, và dưới 57kg, 70kg và trên 70kg cho nữ. Ở lượt đấu thứ 5, khi tuyển Pháp đã dẫn 3-1 và chỉ cần một chiến thắng nữa sẽ giành quyền đi tiếp.
Lúc này, Pháp mới cử "quân bài chủ lực" là Teddy Riner lên võ đài. Đây là huyền thoại của môn judo khi có 11 lần vô địch thế giới và giành 5 tấm huy chương vàng Olympic.
Hàn Quốc không có VĐV có thể hình tương xứng đối chọi lại với Teddy Riner. Chính vì vậy, không bất ngờ khi huyền thoại làng judo người Pháp dễ dàng chiếm thế thượng phong và có được chiến thắng trong trận đấu này.
Hình ảnh Teddy Riner xách cổ đối thủ cho thấy sự chênh lệch quá lớn (Ảnh: FB).
Đỉnh điểm của màn đối đầu không cân sức là khi Teddy Riner nhẹ nhàng xách cổ Lee Joon Hwan. Khoảnh khắc ấy cho thấy sự chênh lệch quá lớn về tương quan của hai võ sĩ. Báo chí thế giới nhận xét "chàng David" người Hàn Quốc không thể đánh bại được "người khổng lồ Goliath" tới từ nước Pháp.
Thua chung cuộc 1-4, Hàn Quốc chấp nhận nhường Pháp bước vào bán kết Olympic 2024.
" alt=""/>Màn "châu chấu đá xe" ở Olympic, VĐV xách cổ kẻ thua cuộcNăm đầu tiên vào làm golf, khó khăn lớn nhất đối với tôi là golf chưa phát triển như bây giờ, và rất ít người chơi môn thể thao này. Khó khăn nữa là bản thân tôi vẫn còn mới với làng golf, phải mất thời gian và công sức để mọi người biết tới. Hơn nữa, bộ môn này không phổ biến như bóng đá", Nam Giang chia sẻ.
Trong làng golf thế giới, Tiger Woods là một huyền thoại, nhưng Nam Giang lại chọn cho mình một người đặc biệt để thần tượng là Rory McIIroy.
"Tôi thực sự bị thuyết phục đi vào lĩnh vực golf sau khi được xem Rory McIlroy vô địch US Open 2011 qua truyền hình. Anh ấy chơi golf vô cùng xuất sắc và giống như một thần đồng. Tôi thần tượng Rory Mcllroy qua những cú swing (đánh bóng) đẹp mắt. Ngoài ra, phong cách chơi golf của tôi cũng ảnh hưởng từ anh ấy", Nam Giang nói.
Về sức hút của golf, Nam Giang cho rằng môn thể thao này lúc nào cũng như mới, và chẳng ai có thể chinh phục được golf. Ngày hôm qua bạn có trận đấu tệ, nhưng hôm nay bạn lại chơi tốt. Đôi khi, chỉ một cú đánh cũng có thể điều khiển cảm xúc của bạn cả ngày. Vì thế, người nào bản lĩnh và chấp nhận những khoảnh khắc thăng trầm của golf thì sẽ chơi được.
"Chơi golf chính là sự giải phóng tâm trí. Tôi cho rằng việc chơi golf không khác gì việc bạn tập yoga cho não bộ. Chơi golf vui vẻ, thả hồn vào từng đường nét của sân golf chính là một dạng thả lỏng bản thân. Cơ thể bạn khi đó được rèn luyện và tâm trí của bạn trở nên trống rỗng.
Khi tới với golf, tôi được "ba chữ tâm", tâm hồn thư giãn, tâm trí trống rỗng và tâm trạng thư thái. Bạn lên sân golf, mọi âu lo muộn phiền để hết lại đằng sau và sân chơi trước mắt mới là thứ đáng để quan tâm. Đấy là thư giãn tâm hồn", Nam Giang chia sẻ.
Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới
Theo bình luận viên Nam Giang, chơi golf giỏi cần hội tụ rất nhiều điều kiện. Đầu tiên, bạn cần tập trung học từ cơ bản và nắm vững kỹ thuật. Tiếp theo là không ngừng tập luyện và cố gắng xử lý về mặt tâm lý. Bộ môn này yêu cầu vượt qua chính mình nên việc làm chủ tâm lý là điều đương nhiên.
Cũng theo Nam Giang, Golf là bộ môn liên quan mật thiết tới phong cách sống, không chỉ về tư duy, phong cách ăn mặc mà còn thể hiện qua lối chơi.
Tại Việt Nam, Golf là môn thể thao đang phát triển mạnh trong những năm vừa qua. Theo Nam Giang, khó khăn lớn nhất của người chơi golf nghiệp dư và chuyên nghiệp là chưa chú trọng về mặt kỹ thuật. Mọi người không chịu khó tập luyện mà đôi khi chỉ lên sân để… "check in". Một số chỉ tập vài buổi là bắt đầu muốn lên sân golf. Nhiều người chơi phong trào, không muốn không thể và không được cải thiện trình độ của mình.
"Các nước như Thái Lan, Malaysia đang đi xa hơn Việt Nam từ 15, 20 năm theo nghiên cứu. Thậm chí Thái Lan đang cạnh tranh với golf Hàn Quốc - đất nước có nền tảng golf phát triển nhất châu Á.
Các nước trong khu vực đều có hệ thống sân golf, cơ sở hạ tầng phát triển hơn hẳn, và golf được khuyến khích chơi rất nhiều. Đặc biệt là thế hệ trẻ nhận nhiều hỗ trợ để được chơi golf. Họ cũng được sự quan tâm lớn từ các tập đoàn. Việt Nam có thể bắt nhịp hơi chậm nhưng cũng đã dần đi vào guồng quay này", Nam Giang nói.
"Tôi mong rằng sẽ có thật nhiều giải đấu Quốc tế tổ chức ở Việt Nam để chúng ta được truyền cảm hứng và có cơ hội giới thiệu du lịch, các điểm đến đẹp. Chúng ta chưa có những golfer hàng đầu thế giới, nhưng sẽ có những điểm đến hàng đầu thế giới.
Chúng ta có Phú Quốc, Đà Nẵng, thậm chí ở miền Bắc cũng có nhiều sân golf nổi bật và đẹp. Tôi cũng mong sẽ có nhiều hỗ trợ hơn nữa cho golf để nhiều người Việt có thể tiếp cận dễ dàng bộ môn này", Nam Giang nói.
" alt=""/>"Golf Việt Nam sẽ là điểm đến hàng đầu thế giới"