Người đàn ông đeo khẩu trang tại Thiên An Môn hôm 23/1. Ảnh: Getty Images
Cuộc họp do WHO sắp xếp và tổ chức tại trụ sở Facebook ở Menlo Park, Mỹ. Tại đây, WHO chia sẻ thông tin với nhóm về tình hình dịch viêm phổi cấp do Covid-19 và người tham dự đưa ra ý tưởng riêng để xử lý. Mỗi công ty có vài phút thuyết trình. Họ đồng ý không chia sẻ công khai ý kiến của người khác vì nhiều người là đối thủ.
Theo nguồn tin của CNBC, các công ty tham gia cuộc họp có Facebook, Amazon, Twilio, Dropbox, Google, Verizon, Salesforce, Twitter và YouTube. Một số công ty tư nhân như Airbnb, Kinsa, Mapbox cũng có mặt. Apple, Lyft, Uber được mời nhưng không tới.
Chủ đề chính của cuộc thảo luận là làm thế nào để hạn chế phát tán thông tin sai lệch về Covid-19. Andy Pattinson của WHO, người đã bay tới thung lũng Silicon, nói rằng mọi thứ đã thay đổi khi các hãng công nghệ lớn bắt đầu tiến hành xử lý tin giả mạo. Ông đề nghị giúp đỡ các hãng kiểm tra tính xác thực của thông tin mà họ hay người dùng đăng tải thay vì phụ thuộc vào bên thứ ba.
" alt=""/>Facebook, Google gặp WHO bàn chuyện xử lý tin giả CovidTheo PGS. TS Lê Thanh Hải, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 2/2014đến nay, đã có 54 bệnh nhi được phẫu thuật nội soi bằng robot, không có trườnghợp nào phải chuyển sang mổ hở cũng như không có trường hợp nào xảy ra biếnchứng.
Đặc biệt, các bệnh nhi đều được miễn phí hoàn toàn. Chi phí do bệnh viện và cáctổ chức từ thiện đóng góp.
Bệnh viện Nhi Trung ương là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam áp dụng phươngpháp này. Hiện tại Việt Nam cũng chỉ có duy nhất một máy phẫu thuật bằng robot.
![]() |
Toàn cảnh một ca phẫu thuật nội soi u nang ống mật bằng robot tại Viện Nhi Trung ương |
Hệ thống phẫu thuật bằng robot hiển thị không gian 3 chiều với góc phẫu thuật540 độ, cho phép thực hiện các thủ thuật ở những ngóc ngách nhỏ nhất, chính xácnhất, tránh được những sang chấn và biến chứng sau phẫu thuật.
Phương pháp này hiện áp dụng mổ cho các bệnh nhi mắc bệnh u nang ống mật chủ,phình đại tràng bẩm sinh, cắt thận loạn sảng, chỉnh sửa van tim...
Do khả năng kết nối với máy tính, các bác sĩ có thể thực hiện phẫu thuật từ xa,mở ra khả năng ứng dụng lớn cho các bệnh nhi nghèo ở vùng sâu, vùng xa hay cáckhu vực bị thảm họa, thiên tai...
“Phẫu thuật nội soi bằng robot là một thành công nổi bật, tạo điều kiện cho các bác sĩ trong nước có thể thực hiện được các kỹ thuật ngang tầm quốc tế, mở ra nhiều cơ hội điều trị cho những ca bệnh khó mà nội soi thông thường không thể can thiệp",PGS, TS Hải nói.
Tuy nhiên theo ông Hải, phương pháp phẫu thuật nội soi bằng robot có giáthành khá cao so với mặt bằng chung của Việt Nam. Mức giá trung bình khoảng50-80 triệu đồng/ca (tại nước ngoài là 200 triệu đồng).
"Hiện tại chúng tôi vẫn trợ giá toàn bộ các ca phẫu thuật, tuy nhiên khôngthể trợ giá mãi. Một con dao điện tử có giá tới hơn 200 triệu đồng nhưng chỉphẫu thuật được 3 lần. Chúng tôi hiện đã đề xuất với Bộ Y tế và các cơ quan BHYTxem xét để cùng vào cuộc",PGS, TS Hải cho hay.
Để tránh lãng phí thiết bị, sắp tới Viện Nhi Trung ương sẽ liên kết với cácbệnh viện lớn như Việt Đức, Phụ sản Trung ương, 108... để nghiên cứu đưa robotvào phẫu thuật cho người lớn.
Thúy Hạnh
" alt=""/>54 bệnh nhi được phẫu thuật bằng robot