- Nhạc sĩ Thế Hiển - con trai nhạc sĩ Thế Song vừa thông tin bố anh - nhạc sĩ Thế Song - tác giả ca khúc “Nơi đảo xa” đã qua đời lúc 18h5’ ngày 20/5,ạcsĩThếSongquađờlịch van nien 2024 hưởng thọ 86 tuổi.
- Nhạc sĩ Thế Hiển - con trai nhạc sĩ Thế Song vừa thông tin bố anh - nhạc sĩ Thế Song - tác giả ca khúc “Nơi đảo xa” đã qua đời lúc 18h5’ ngày 20/5,ạcsĩThếSongquađờlịch van nien 2024 hưởng thọ 86 tuổi.
![]() |
Trên trang cá nhân, diễn viên Dương Di vừa đăng tải loạt ảnh ghi lại khoảnh khắc mang thai bên cạnh chồng - tài tử La Trọng Khiêm. “Một con người nhưng 2 trái tim cùng đập. Mọi cảm xúc gói gọn trong sự vui mừng, hạnh phúc nhưng cũng thật hồi hộp. Mọi người thường bảo người phụ nữ xinh đẹp nhất là khi mang thai. Tôi nghĩ là do họ mang trong mình một nguồn ánh sáng tuyệt đẹp”, cô viết. |
![]() |
Diễn viên sinh năm 1970 nói cô nôn nóng được chào đón công chúa nhỏ sắp chào đời. La Trọng Khiêm sau đó cũng chia sẻ lại bài viết, đồng thời hứa sẽ cố gắng yêu thương, chăm sóc thật tốt hai mẹ con. |
![]() |
Sao “Cung tâm kế” cùng ông xã quấn quýt bên nhau, nở nụ cười hạnh phúc. Cả 2 lựa chọn concept chụp ảnh đơn giản, với trang phục đơn sắc trong lần kỷ niệm được lên chức bố mẹ. |
![]() |
Làm mẹ ở tuổi 40, cựu hoa đán TVB bày tỏ không tránh khỏi lo lắng, áp lực. Mỗi đêm, cô và ông xã dành thời gian tâm sự cùng thai nhi. Dương Di cũng nhờ chuyên gia dinh dưỡng thiết kế thực đơn riêng cho mình, tập các bài thể dục nhẹ nhàng cho thai phụ... |
![]() |
Nữ diễn viên nhận được nhiều lời khen từ fan và các đồng nghiệp về thân hình thon gọn, thần thái rạng rỡ. Mọi người cũng chúc cô “mẹ tròn con vuông”. Theo On, cô đang ở thai kỳ tháng thứ 7, dự kiến sẽ sinh vào tháng 5 tới. |
![]() |
Mang thai những tháng cuối thai kỳ vào thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, Dương Di ngoài việc đi thăm khám định kỳ đều hạn chế tối đa ra ngoài. Cô thuê thêm 2 người giúp việc để tiện cho sinh hoạt hằng ngày. |
![]() |
Dương Di cùng ông xã đã nỗ lực rất nhiều để có thể mang thai thành công. Trước đó, cô từng bị viêm khớp và được chẩn đoán gặp khó khăn trong việc sinh sản. |
![]() |
Hồi giữa tháng 2, Dương Di đã chia sẻ với người hâm mộ niềm vui mang thai con đầu lòng sau 4 năm kết hôn. Cô hy vọng đứa trẻ chào đời không chỉ là món quà cho riêng vợ chồng mình mà còn mang đến may mắn cho mọi người. |
![]() |
Dương Di và La Trọng Khiêm kết hôn từ năm 2016. Trước đó, cặp đôi diễn viên bén duyên qua những lần hợp tác trong các dự án phim truyền hình. Sau kết hôn, Dương Di dần rút lui khỏi làng giải trí, chuyên tâm cho cuộc sống gia đình. |
Thúy Ngọc
– Dương Di tiết lộ mình và chồng sắp sửa chào đón con đầu lòng. Trước đó, cô từng bị viêm khớp và gặp khó khăn trong việc mang thai.
" alt=""/>Hoa đán Dương Di khoe ảnh mang thai con đầu lòng cùng chồng kém 5 tuổiGoogle thông báo ứng dụng chuyển sang Android cho người dùng iPhone, Switch to Android, đã tương thích với tất cả điện thoại Android 12. Ứng dụng được Google ra mắt đầu năm nay trên App Store, giúp người dùng chuyển đổi giữa các nền tảng di động dễ hơn, tuy nhiên chỉ áp dụng cho các điện thoại Pixel.
Để bắt đầu quy trình, ứng dụng sẽ hiển thị mã QR trên iPhone để quét và chuyển dữ liệu sang điện thoại Android mới. Bạn có thể kết nối iPhone với điện thoại Android bằng cáp iPhone hoặc không dây thông qua ứng dụng.
Ngoài chuyển dữ liệu, ứng dụng còn cung cấp các hướng dẫn khác để việc chuyển đổi diễn ra mượt mà hơn, như cách hủy đăng ký iMessage để tiếp tục nhận tin nhắn trên Android. Nó cũng đưa ra các mẹo cho thiết bị mới, như cách chuyển ảnh từ iCloud.
Trước khi có Switch to Android, người dùng phải sao lưu danh bạ, lịch, ảnh và video qua ứng dụng Google Drive trên iOS trước khi đổi máy. Switch to Android có công dụng tương tự nhưng thực hiện nhanh hơn và dễ hơn.
Về phía Apple, hơn 5 năm trước, Apple đã phát hành ứng dụng Move to iOS cho người dùng Android để hỗ trợ quá trình chuyển đổi từ iPhone sang Android.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Nhiều tính năng mới của hệ điều hành iOS 16 thu hút sự quan tâm của người dùng vì quá giống Android của Google.
" alt=""/>Chuyển từ điện thoại Android sang iPhone dễ hơn bao giờ hết![]() |
Dấu ấn của “Peek Performance” không nằm ở một sản phẩm cụ thể. Thay vào đó, nó gây ấn tượng vì biên độ sản phẩm được tung ra. Trong vòng 18 tháng, Apple đã tổ chức 7 sự kiện ra mắt sản phẩm, bao trọn phần cứng, phần mềm và dịch vụ mới. Những hãng công nghệ khác chỉ tổ chức khoảng một hoặc hai chương trình như vậy mỗi năm. Không có một công ty nào cùng trình độ với Apple khi nhắc tới việc duy trì và nâng cấp một hệ sinh thái thiết bị kết hợp dịch vụ rộng và toàn diện như vậy. Tốc độ công bố sản phẩm của Apple đóng vai trò quan trọng trong việc bứt phá so với đối thủ.
Sức mạnh đến từ hệ sinh thái toàn diện
Chỉ cần nhìn vào báo cáo tài chính hàng quý cũng có thể đánh giá được sức mạnh hệ sinh thái của Apple. Dù vậy, những con số mạnh mẽ ấy chưa nói lên toàn bộ câu chuyện về “táo khuyết”. Với gần 80% doanh thu đến từ phần cứng, tài chính Apple vẫn phụ thuộc vào xu hướng nâng cấp của người dùng. Các thước đo doanh thu, thu nhập hoạt động và luân chuyển dòng tiền chưa cho thấy hiệu quả của Apple trên thị trường nhìn từ góc độ của người dùng mới.
Theo ước tính của Above Avalon, mỗi năm Apple “kết nạp” 60 triệu người dùng iPhone mới, 30 triệu người dùng Apple Watch mới, 30 triệu người dùng iPad mới, 15 triệu người dùng Mac mới. Tất cả đều cao kỷ lục trong vòng nhiều năm trở lại đây.
Để hiểu được Apple đang làm những gì và vì sao Apple lại hoạt động tốt như vậy, chúng ta cần quay ngược lại thời điểm năm 2017 và 2018. Apple bắt đầu áp dụng chiến lược mới, đẩy mạnh tất cả các danh mục sản phẩm cùng một lúc. Trước đó, công ty tuân thủ nguyên tắc một sản phẩm, tức là tấn công mạnh nhất với những sản phẩm có tính cá nhân nhất.
Hãy hình dung việc gắn tất cả các sản phẩm Apple trên một sợi dây theo thứ tự cá nhân hóa từ thấp tới cao. Như vậy, Apple Watch và iPhone sẽ nhận được nhiều sự chú ý nhất, còn máy tính Mac bị “ghẻ lạnh” nhất. Tương tự, iPad cũng bị thờ ơ.
Còn hiện tại, Apple sử dụng hệ thống đẩy mọi sản phẩm cùng lúc. Hệ quả là iPad và đặc biệt là Mac đều được ưu tiên không kém iPhone hay Apple Watch. Apple cũng nhanh chóng mở rộng các sản phẩm có sẵn và cung cấp nhiều tầm giá, tính năng hơn cho khách hàng lựa chọn.
Trọng tâm trong sự chuyển dịch chiến lược của Apple chính là tăng cường tính tự chủ trong quy trình phát triển sản phẩm. Với tốc độ và quy mô hoạt động lớn như Apple, không một ai có thể tự mình kiểm soát hay vận hành máy móc. Apple sẽ không thể thúc đẩy toàn bộ dòng sản phẩm nếu mọi quyết định đều phải đi qua một người gác cổng duy nhất. Thay vào đó, cỗ máy Apple được thiết kế để đạt được một mức độ tự chủ nhất định nhằm truyền bá văn hóa Apple trong mỗi nhân viên. Các nhà thiết kế thuộc các lĩnh vực khác nhau có tiếng nói lớn hơn về trải nghiệm người dùng.
Bỏ xa đối thủ
Trong khi Apple thay đổi chiến lược, cuộc cạnh tranh trên thị trường công nghệ lại trở nên lộn xộn hơn. Ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng kém xuất hiện và bị người dùng xa lánh. Doanh số smartphone màn hình gập cũng không quá ấn tượng. Các đối thủ của Apple đều đang vật lộn với việc thu hút sự chú ý cũng như tiền bạc của người dùng trong vấn đề nâng cấp smartphone.
Dường như, Apple đang nằm ở một đẳng cấp khác, nơi không có đối thủ nào đủ sức đấu với họ. Chẳng hạn, số lượng thuê bao trả tiền của Apple tăng khoảng 170 triệu mỗi năm. Google muốn cạnh tranh với Apple trên thị trường phần cứng nhưng chưa đạt thành công nổi bật. Ban lãnh đạo Google dường như chưa đặt hết tâm huyết vào mảng thiết bị. Trong khi đó, Amazon và Microsoft có động lực lớn hơn trong phần cứng nhưng thiếu tư duy thiết kế. Meta có thể có được độ nhận diện cao nhất nhưng văn hóa và di sản của hãng lại không phù hợp để chèo lái trong thị trường sản phẩm. Snap, Spotify, Sonos hay hàng dài các doanh nghiệp nhỏ khác đều thiếu vắng một hệ sinh thái tầm cỡ.
Khi nghĩ về cuộc cạnh tranh bên ngoài nước Mỹ, ngày càng nhiều người tiêu dùng tìm kiếm “điểm vào” một hệ sinh thái toàn diện. Apple đang bán cả smartphone, dịch vụ và công cụ chất lượng. Tỉ lệ người dùng Android chuyển sang iPhone đang gia tăng, trong khi Apple biết cách “khóa chặt” hàng trăm triệu người dùng iPhone vào hệ sinh thái của mình.
Lúc này, rủi ro mà Apple gặp phải chính là sự tự mãn. Đối thủ lớn nhất của Apple là chính họ. Tuy nhiên, thực tế hệ sinh thái Apple đang tăng tốc nhanh hơn so với phần còn lại của thị trường là dấu hiệu tiềm năng cho thấy “táo khuyết” sẽ không phạm phải sai lầm này.
Du Lam
Cố nhà sáng lập Steve Jobs và CEO Tim Cook đã làm thế nào để khiến mọi sản phẩm của Apple đều bán chạy nhất thế giới?
" alt=""/>Apple một mình một sân chơi