Giá trị thương hiệu của Viettel là 5,8 tỷ USD, nằm trong Top 400 thương hiệu giá trị nhất thế giới
Vừa qua, Brand Finance – nhà tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới đã công bố danh sách 500 thương hiệu có giá trị nhất thế giới năm 2020 (Global 500 2020). Theo công bố, thương hiệu Viettel được định giá 5,8 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2019 (4,3 tỷ USD). Như vậy, hiện thương hiệu Viettel đứng ở thứ hạng 355 của thế giới, tăng 126 bậc so với năm 2019, đứng thứ 102 Châu Á và thứ 7 ở Đông Nam Á. Báo cáo của Brand Finance cho biết, đây là bước nhảy ấn tượng và là cao nhất trong bảng xếp hạng năm nay. Viettel đạt mức tăng trưởng giá trị thương hiệu cao nhất thế giới trong lĩnh vực viễn thông.
Ông David Haigh – CEO của Brand Finance cho biết: “Có rất ít nhà khai thác viễn thông có giá trị thương hiệu tăng trưởng trong năm nay, vị trí đầu tiên thuộc về thương hiệu của Việt Nam – Viettel. Năm 2019, doanh thu hợp nhất của Viettel tăng 7,4% so với năm trước. Ngoài doanh thu được cải thiện từ dịch vụ 4G và các thị trường nước ngoài, công ty đã có số lượng khách hàng di động lớn nhất thị trường với 53%. Viettel cũng là doanh nghiệp Viễn thông đầu tiên tại Việt Nam thử nghiệm thành công mạng 5G. Rõ ràng rằng Viettel đang đầu tư cho tương lai”.
Trong bảng xếp hạng năm 2020, chỉ có 36 thương hiệu Viễn thông, 4/5 thương hiệu giảm giá trị. Trong năm năm qua, giá trị kết hợp của các thương hiệu viễn thông trong Brand Finance Global 500 đã bị đình trệ, và chỉ đạt 558,4 tỷ USD vào năm 2020, so với 567,7 tỷ USD vào năm 2015, trong khi tất cả các lĩnh vực chính khác đều ghi nhận mức tăng đáng kể. Các công ty viễn thông lớn đang bị siết chặt từ mọi phía vì các ứng dụng nhắn tin OTT đang ảnh hưởng đến doanh thu thoại và tin nhắn SMS, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt về giá và giảm tỷ suất lợi nhuận.
" alt=""/>Giá trị thương hiệu của Viettel đạt 5,8 tỷ USD, nằm trong Top 400 thương hiệu giá trị nhất thế giớiTrước đó, BLĐ The Gunners đã kích hoạt điều khoản giải phóng hợp đồng giữa Vardy và Leicester trị giá 20 triệu bảng. Chỉ cần bản thân Vardy gật đầu đồng ý, anh sẽ chính thức khoác áo Arsenal mùa tới.
![]() |
Vardy quyết định gắn bó với Arsenal thêm 4 năm |
Tuy nhiên, sau gần nửa tháng cân nhắc, chàng tiền đạo 29 tuổi này vừa quyết định từ chối Arsenal để tiếp tục gắn bó với nhà ĐKVĐ Ngoại hạng.
Dòng thông báo trên website Leicester cho hay: "Leicester City vừa thống nhất với đại diện Jaime Vardy về các điều khoản trong bản hợp đồng gia hạn thêm 4 năm.
Đôi bên đều rất hài lòng khi đưa ra thông báo trên, nhằm chấm dứt các tin đồn liên quan đến tương lai Vardy. Tiền đạo người Anh sẽ tiếp tục cam kết lâu dài với đội chủ sân King Power."
Phía Arsenal cố gắng thuyết phục Vardy với lời hứa hẹn trả mức thù lao 150.000 bảng/tuần để anh chia tay Leicester. Tuy nhiên, bản thân chân sút từng ghi 24 bàn mùa trước lo lắng khả năng không được thi đấu thường xuyên trong màu áo Pháo thủ.
Hơn nữa, việc Leicester quyết định sẽ tăng lương gấp đôi cho Vardy cũng tác động trực tiếp, khiến anh không chạy theo tiếng gọi của Pháo thủ.
Bản hợp đồng mới giữa Vardy và Leicester cũng là đòn đau giáng vào tham vọng Arsenal cũng như HLV Wenger. "Giáo sư" người Pháp đang đỏ mắt tìm kiếm một chân sút đẳng cấp hè này. Tuy nhiên, ngoài Vardy, những mục tiêu khác như Morata, Higuain hay Cavani không dễ chiêu mộ.
* Anh Tuấn
" alt=""/>Khiến Arsenal bẽ mặt, Vardy ký 4 năm với LeicesterRa đời từ năm 2003 nhưng mạng ADSL trước sự phát triển của mạng cáp quang FTTH đã giảm hơn 26 lần thuê bao trong 4 năm qua. Có lẽ đến lúc mạng ADSL bị xoá sổ, giống như mạng dial-up vào năm 2012.
Viettel "phả hơi nóng vào gáy" ngôi vị số 1 băng rộng cố định của VNPT
Theo báo cáo tổng kết năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT, tổng doanh thu viễn thông đạt 469,7 nghìn tỷ đồng (tăng 18,67% so với cùng kỳ năm 2018). Trong đó, doanh thu dịch vụ viễn thông ước đạt 134 nghìn tỷ đồng (tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2018), chiếm 28,53% doanh thu toàn ngành.
Đối với số lượng thuê bao băng rộng cố định, Việt Nam có khoảng 13,58 triệu thuê bao, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, với số lượng thuê bao băng rộng cố định, VNPT đang đứng ở vị trí số 1 với khoảng 5,7 triệu thuê bao, tăng 6% so với năm 2018, sau đó là Viettel với 5,69 triệu thuê bao, tăng 18% so với năm 2018). Đứng ở vị trí thứ 3 là FPT với 2,3 triệu thuê bao, tăng 20% so với năm 2018.
Như vậy, sau nhiều năm đứng vững ở vị trí số 1 về số lượng thuê bao băng rộng cố định, VNPT đang bị Viettel "phả hơi nóng vào gáy" khi khoảng cách chỉ còn 10.000 thuê bao.
Kể từ ra VNPT ra mắt gói cước MegaVNN vào năm 2003, nhà mạng này liên tục chiếm thị phần quá bán về băng rộng cố định, như thời điểm năm 2010, VNPT từng chiếm đến 71,32% thị phần ADSL và 57,6% thị phần FTTH.
Trong cuốn "Fox tự hào có anh", ông Trương Đình Anh, cựu CEO FPT đã kể về những khó khăn của FPT Telecom khi VNPT ra mắt dịch vụ ADSL MegaVNN năm 2003: "Dịch vụ ADSL MegaVNN ra đời đã tạo ra cơn sóng thần cấp 12 trên thị trường Internet. Cơn sóng thần này có thể quét sạch mọi thành quả mà chúng tôi đã có và tự hào trong quá khứ. MegaVNN đã chinh phục hàng chục ngàn khách hàng dialup của chúng tôi bằng mức cước rẻ và tốc độ trong mơ".
" alt=""/>Sau 4 năm, thuê bao ADSL giảm hơn 26 lần, đứng trước nguy cơ xoá sổ