Người đàn ông Châu Phi quỳ sụp xin giảm nhẹ hình phạt
Truy xét nhóm làm giả giấy tờ của người vay để đi rút tiền
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nghệ An hôm nay cho biết, đơn vị vừa phát hiện, bắt giữ một đường dây làm giả con dấu, văn bằng, chứng chỉ, tài liệu tại TP Vinh (Nghệ An).
Theo đó, ngày 27/4, sau quá trình điều tra theo dõi, trên đường Kim Đồng, phương Hưng Bình, TP Vinh, lực lượng chức năng đã bắt quả tang bà Nguyễn Thị Hương (SN 1956, trú tại phường Hà Huy Tập, TP Vinh) đang giao bằng giả, các giấy tờ giả liên quan cho ông Nguyễn Đức Tuấn (SN 1946, trú tại phường Hưng Bình).
![]() |
Bà Nguyễn Thị Hương bị bắt giữ |
Khám xét khẩn cấp nhà riêng và nơi làm việc của bà Hương, cơ quan công an đã thu giữ 283 con dấu giả của cơ quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, trường học, 3 máy tính xách tay, 2 máy scan in màu, 1 máy photocopy và nhiều tài liệu, đồ vật khác liên quan đến việc làm giả.
Đặc biệt, trong số 283 con dấu giả, có cả con dấu của cơ quan an ninh điều tra, cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Nghệ An và công an một số huyện, thành, thị trong tỉnh.
Tại cơ quan công an, bà Hương khai nhận là người trực tiếp làm bằng cấp, các chứng chỉ giả bán cho những người có nhu cầu với giá từ 300-800 nghìn đồng.
![]() |
Hàng trăm con dấu giả bị tịch thu |
Mở rộng điều tra, tại nhà bà Trần Ánh Hoa (con gái bà Hương, trú tại xóm Thái Lộc, xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc), cơ quan công an đã thu giữ thêm máy in, máy photocopy và một số dụng cụ làm giả văn bản, tài liệu.
Cơ quan an ninh điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn Thị Hương và Trần Đăng Khương (SN 1983, con trai bà Hương) về hành vi “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức”.
Được biết, vào năm 2016, bà Hương từng bị xử phạt 2 năm tù treo về tội danh kể trên.
Cán bộ BHXH huyện và Tư pháp xã ở Gia Lai đã làm giả giấy tờ cho nhiều người lao động để được tiền hưu trước tuổi.
" alt=""/>Người phụ nữ làm giả con dấu của Công an Nghệ AnÔng Trần Mạnh Tuấn cho biết, quy hoạch về kho số viễn thông có hiệu lực từ 1/3/2015. Trong quy hoạch này có quy hoạch về chuyển thuê bao di động từ 11 số xuống thành thuê bao 10 số và chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định. Việc thay đổi mã vùng điện thoại cố định sẽ diễn ra trong 2 năm và thực hiện theo từng khu vực. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa chốt thời điểm để tiến hành chuyển mã vùng điện thoại cố định.
Ông Trần Mạnh Tuấn cho biết, hiện Cục Viễn thông đang lên kế hoạch họp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định để bàn về kế hoạch triển khai thay đổi mã vùng điện thoại cố định để làm sao ít ảnh hưởng đến khách hàng và doanh nghiệp nhất. Thời điểm triển khai sẽ phụ thuộc nhiều vào các phương án của doanh nghiệp, đặc biệt là VNPT vì đây là doanh nghiệp có số thuê bao cố định lớn nhất.
“Khi Bộ TT&TT thống nhất phương án và thời điểm thay đổi mã vùng điện thoại cố định thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải thông báo trước 60 ngày đến các thuê bao trên phương tiện thông tin đại chúng và cho phép gọi đồng thời cách cũ và cách mới trong vòng 60 ngày. Điều này sẽ giảm thiểu ảnh hưởng cho khách hàng trong quá trình diễn ra việc thay đổi. Hiện nhiều phương tiện thông tin đại chúng đưa tin chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định từ 1/3/2015 là thông tin không chính xác” ông Trần Mạnh Tuấn nói.
" alt=""/>'Truyền thông đưa tin đổi mã vùng điện thoại cố định từ 1/3/2015 là không chính xác'