- Chiến thắng 3-1 trên sân Middlesbrough của MU phần nào bị che mờ bởi màn hỗn chiến trong đường hầm giữa cầu thủ hai đội lúc hết giờ. Thời điểm ấy,ếtquảarteta Mourinho đã đi thẳng vào phòng thay đồ.
- Chiến thắng 3-1 trên sân Middlesbrough của MU phần nào bị che mờ bởi màn hỗn chiến trong đường hầm giữa cầu thủ hai đội lúc hết giờ. Thời điểm ấy,ếtquảarteta Mourinho đã đi thẳng vào phòng thay đồ.
“Trong thời gian qua, Lê Đình Hiển ‘Hianry’, quản lý kiêm chủ sở hữu của đội tuyển Hanoi King Army bị phát hiện đã che giấu thông tin với Ban Tổ Chức (BTC) giải đấu. Thông tin bị che giấu này là mối quan hệ đồng sở hữu giữa đội tuyển “Hanoi King Army” với một công ty cung cấp những dịch vụ vi phạm các quy định và điều lệ giải đấu”, bản thông báo ghi rõ.
“Các bằng chứng đến thời điểm hiện tại đều chỉ ra rằng Lê Đình Hiển cố tình che giấu cơ cấu sở hữu và mối liên hệ với một tổ chức bị cấm nhằm lách luật Giải đấu. Lê Đình Hiển đã nhiều lần được triệu tập để giải trình về sự thiếu nhất quán và không rõ ràng của đội tuyển Hanoi King Army với BTC. Sau nhiều lần không có mặt theo lịch hẹn đã đưa ra, Hiển đã cung cấp các tài liệu thiếu tính thuyết phục và thiếu minh bạch. Hình phạt cuối cùng đã được ban hành sau tất cả sự cân nhắc từ các bên dựa theo Bộ luật toàn cầu.”
BTC khẳng định, Hianry và đội tuyển Hanoi King Army sẽ phải nhận hình phạt từ Quy tắc II & III trong “Quy tắc hành xử khi thi đấu TTĐT LMHT”. Cụ thể, Hianry “sẽ bị cấm tham dự các hoạt động liên quan đến đội hoặc tổ chức tham dự hệ thống giải đấu toàn cầu của Riot Games trong thời gian 12 “tháng giải đấu” (tương đương 3 mùa giải). Đi kèm với hành vi vi phạm của quản lý đội và chủ sở hữu, suất tham dự giải đấu VCSA của đội tuyển Hanoi King Army cũng bị tước đi.”
Trước đó, vào tháng 11/2015, Hianry cũng nằm trong danh sách 20 tuyển thủ bị cấm thi đấu một nămdo có hành vi gian lận “buff elo” khi còn thi đấu cho chính đội tuyển HSR. Thời gian hiệu lực của lệnh cấm kéo dài một năm tính tại thời điểm phát ra thông báo: từ 16/11/2015 tới 16/11/2016.
BTC của giải đấu VCS A từ chối không đưa ra thêm bằng chứng về các vi phạm trên, và cho biết “chúng tôi có trách nhiệm phải bảo vệ các bên liên quan.”
“Thông qua hình phạt lần này, BTC mong muốn đem đến một môi trường trong sạch và lành mạnh hơn đối với cộng đồng LMHT trong nước. Tất cả mọi hành vi vi phạm quy định và điều lệ giải đấu LMHT đều sẽ bị xử phạt nghiêm minh”, bản thông báo khẳng định trước khi khép lại.
HSR là một trong những đội tuyển LMHTchuyên nghiệp đầu tiên của miền Bắc nói riêng và toàn Việt Nam nói chung. Bắt đầu tham gia thi đấu từ giai đoạn Mùa Xuân 2014, HSR đã bốn lần tham dự VCS A, nhưng chưa từng lọt vào vòng play-off. Tại MDCS Mùa Hè 2016 vừa qua, HSR đã cán đích ở vị trí thứ nămchung cuộc sau khi phân định thứ hạng với hai đội tuyển Hanoi Fate cùng TORA 269 tai loạt đấu Tie-break.
Ngay sau khi mùa giải khép lại, HSR đã chia tay bộ khung chính của đội hình 2016 với đi rừng Đỗ “Levi” Duy Khánh cùng đường trên Nguyễn “Ren” Văn Trọng chuyển sang GIGABYTE Marines, xạ thủ Nguyễn “NoWay” Vũ Long gia nhập Ascension Gaming ở Thái Lan và đi rừng Nguyễn “Shyu” Khánh Sơn vẫn chưa rõ tương lai…
Mới đây, khi đổi tên thành Hanoi King Army, đội tuyển công bố đã chiêu mộ thành công một loạt những tân binh khác thay thế gồm có: đi rừng Quang “Hanyian” Trần, đường trên Hoàng “Row” Duy Phương cùng hỗ trợ Lê “RonOP” Thiên Hàn từ Saigon Jokers, đường giữa Lê “Whis” Thành Nam của Ultimate, Đỗ “DHNN” Anh Duy của Hanoi SuperHypevà hỗ trợ Nguyễn “TQK” Trung Thành…
Tính tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa có bất cứ thông tin nào về đội tuyển Hanoi King Army. Và với quyết định đã được BTC đưa ra, VCS A Mùa Xuân 2017sẽ chỉ có duy nhất một đội tuyển đại diện cho LMHTphía Bắc là Ultimate, đội đã giành hạng ba tại MDCS Mùa Hè 2016.
June_6th
" alt=""/>[LMHT] Hanoi SkyRed mất suất dự VCS A Mùa Xuân 2017 vì ông chủ vi phạm quy định giải đấuHôm nay, ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) sẽ phối hợp cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT tổ chức sự kiện Internet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam (1997 - 2017).
Nhân dịp này, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký VIA về những thành tựu trong hành trình 20 năm phát triển vừa qua cũng như dự báo về các xu hướng phát triển, tương lai của Internet Việt Nam trong chặng đường sắp tới:
Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, theo ông Internet Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?
Có thể khẳng định rằng, sau 20 năm hòa mạng toàn cầu, Internet Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu, được thể hiện qua những chỉ số rất đáng khích lệ. Đầu tiên phải kể đến số lượng người dùng Internet Việt Nam đã vượt qua con số 50 triệu người, chiếm khoảng 54% dân số - đây là một tỷ lệ rất cao trong khu vực. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng người dùng Internet tại Việt Nam cũng rất cao.
Cùng với đó, Internet đã trở thành thứ rất quen thuộc với phần lớn người dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong giao tiếp, trong giải trí, kể cả trong làm kinh tế cũng như trong các vấn đề khác liên quan đến giáo dục, văn hóa. Người dùng Internet người Việt Nam có điểm nổi bật là trẻ, sử dụng mạng xã hội cũng như các ứng dụng trên mạng rất phổ biến, rất nhiều.
Đặc biệt, sau 20 năm, đến nay chúng ta có thể nhận thấy chi phí để sử dụng Internet Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong khu vực, tạo điều kiện cho số đông người dân Việt Nam có thể sử dụng.
Là người đã nhiều năm gắn bó với lĩnh vực Internet, ông đánh giá như thế nào về xu hướng phát triển của Internet Việt Nam trong thời gian tới?
Tại Việt Nam, hiện nay Chính phủ cũng như các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực để tiếp tục mở rộng số người sử dụng Internet. Chúng ta hiện có hơn 50 triệu người dùng Internet, như vậy vẫn còn có hàng chục triệu người chưa được kết nối với mạng Internet, đặc biệt là người dân ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tôi cho rằng, với sự phát triển của 3G và đặc biệt là 4G, trong những năm tới, số lượng người dân Việt Nam được tiếp cận với Internet dựa trên những công nghệ truy cập di động sẽ tăng trưởng rất nhanh.
Xu hướng thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự chuyển đổi, cố gắng đưa hoạt động kinh doanh của đơn vị mình lên mạng, dựa vào các nền tảng có sẵn trên mạng để khởi sự và phát triển kinh doanh. Số lượng dân số trẻ, người dùng Internet trẻ cùng với sự đam mê công nghệ và tinh thần khởi nghiệp đang được hun đúc rất mạnh mẽ những năm gần đây, chúng tôi cho rằng trong 5 - 10 năm tới, làn sóng những người trẻ tận dụng lợi ích của mạng Internet để khởi sự, làm một việc gì đó cho mình, đóng góp cho xã hội là xu thế rất rõ rệt.
Xu hướng thứ ba có thể nhận thấy, đó là Việt Nam rất tích cực trong việc ứng dụng các công nghệ mới, các làn sóng công nghệ mới như IoT, trí tuệ nhân tạo… cũng như những thứ rất “nóng” trên thế giới sẽ về Việt Nam rất nhanh, tạo ra những “cú huých” cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như cho giới trẻ.
Xu hướng thứ tư chúng tôi nhận thấy là tốc độ tăng trưởng nhanh của người dùng Internet Việt Nam cũng sẽ đưa đến những thách thức về an toàn, an ninh thông tin, về bảo mật thông tin cá nhân. Chắc chắn, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều sự cố, gặp phải những vấn đề xảy ra liên quan đến mất an toàn, an ninh thông tin. Xu hướng này sẽ ngày càng rõ nét, kéo theo đó là thách thức trong việc nâng cao nhận thức cho người dùng Internet. Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng sẽ phải đầu tư nhiều hơn cho việc bảo vệ hệ thống thông tin, bảo vệ khách hàng của doanh nghiệp mình.
" alt=""/>'Số dân Việt Nam được tiếp cận với Internet sẽ tăng nhanh trong những năm tới'Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, thảo luận về dự án Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, ngày 22/11/2017, đa phần các đại biểu Quốc hội đã bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành Luật, để cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm quyền công dân, quyền tiếp nhận thông tin, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong bảo vệ bí mật nhà nước, chống việc lộ, lọt bí mật đang diễn biến khó lường.
Đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên), Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng các quy định của dự thảo Luật phải đáp ứng đồng thời 2 yêu cầu: đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; đảm bảo công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, của đại biểu Quốc hội, của báo chí và đảm bảo hiệu quả phòng, chống tham nhũng.
Đại biểu Lê Thị Nga cho rằng có thực trạng bí mật Nhà nước bị lộ, ngay cả trên không gian mạng, có những văn bản mật của cơ quan quan trọng được chụp đưa lên. Thực tế này gây ảnh hưởng tới quyền, lợi ích của Nhà nước, quốc gia.
Ngược lại, có tình trạng lạm dụng luật, đóng dấu mật vào những văn bản không mật. Danh mục mật chậm rà soát, sửa đổi. Có những danh mục mật từ năm 2000 - 2004 tới nay vẫn dùng. Trong khi hệ thống luật, việc công khai minh bạch, sửa đổi rất nhiều.
" alt=""/>Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp lo ngại tình trạng văn bản mật bị chụp ảnh đưa lên mạng