Bà mẹ người Brazil có tên Fernanda Rocha Kanner (thứ 2 từ trái sang) hiện đang gây sốt vì đã mạnh tay xóa tài khoản mạng xã hội đang "hot rần rần" của cô con gái 14 tuổi (thứ 3 từ trái sang).
Cô bé Valentina (14 tuổi) sở hữu tài khoản mạng xã hội thu hút lượng theo dõi lớn trên Instagram và TikTok. Tổng lượng theo dõi mà cô bé đã đạt được lên tới 1,7 triệu lượt, đó là một con số đáng mơ ước đối với những người mong muốn trở thành nhân vật có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội.
Vậy nhưng, mới đây, mẹ của Valentina đã xóa hết tài khoản mạng xã hội của con gái với lý do môi trường mạng xã hội không lành mạnh và không nên là tiêu chí để Valentina tự đánh giá chính mình dựa trên những phản hồi của cộng đồng mạng.
Chia sẻ về hành động của mình, người mẹ - chị Fernanda thừa nhận rằng hành động của mình quá cứng rắn và quyết liệt nhưng cũng đồng thời nhấn mạnh rằng đó là điều cần thiết cho sự phát triển bình thường của Valentina.
Chị Fernanda chấp nhận những sự phản ứng và thái độ tiêu cực của Valentina trong thời điểm này, nhưng tin rằng, về sau này, Valentina sẽ có những nhận thức đúng đắn hơn về hành động của mẹ: "Tôi không nghĩ môi trường mạng xã hội là lành mạnh cho người trưởng thành, chứ đừng nói là cho thiếu niên đang tìm hiểu về bản thân và thế giới.
Để một thiếu niên với nhiều bất an tự nhận biết và đánh giá về bản thân dựa trên những phản hồi của cộng đồng mạng là một điều không nên để xảy ra".
Chị Fernanda (phải) bên con gái Valentina (trái).
Chia sẻ với một số tờ tin tức tại Brazil, chị Fernanda cho hay: "Khi có cả triệu người mà thực ra con gái tôi không hề quen biết trong đời thực thường xuyên tương tác với con, khiến con tôi tin rằng họ rất thấu hiểu mình, điều đó thật nguy hiểm. Con gái tôi sẽ rất dễ đánh mất chính mình".
Chị Fernanda cho biết khi vào tài khoản của con gái, chị thấy hàng chục bức ảnh "tự sướng" chẳng khác nhau mấy, một vài clip ghi lại những động tác nhảy múa không cần phải nỗ lực gì nhiều nhưng lại khiến con gái say mê thực hiện đêm ngày, đó chính là lúc chị biết cần xóa tài khoản mạng xã hội của con gái:
"Tôi không muốn con tôi lớn lên và tin rằng có ngần ấy thứ là đủ để được xem là nổi trội. Tôi không muốn con gái tôi chỉ mải mê mua sắm quần áo rồi chụp hình, vui sướng vì nhận được vài lời mời quảng cáo phục trang giá rẻ, hay ngày ngày tập luyện những động tác nhảy múa không thực sự đẹp mắt. Tôi cảm thấy buồn cho những bạn trẻ nào coi những thứ ấy là thời thượng và đưa lại tiếng tăm".
Động thái của chị Fernanda được nhiều bậc phụ huynh khen ngợi, nhưng cũng bị nhiều thanh thiếu niên chỉ trích. Chia sẻ cảm nhận về hành động của mẹ, Valentina cho hay: "Cháu không vui, khá giận dữ. Cháu không biết liệu mình có quay trở lại mạng xã hội hay không, nhưng hiện tại thì không".
Theo Dân Trí
Nhiều phụ huynh bị hấp dẫn bởi thành tích học tập xuất sắc của những đứa trẻ "con nhà người ta", vì thế mê muội đi theo phương pháp giáo dục của bố mẹ chúng mà không hề biết đằng sau là đầy rẫy những giả dối.
" alt=""/>Bà mẹ 'bá đạo' thẳng tay xóa tài khoản MXH 'hot rần rần' của con gáiBác Tuấn ngày trước làm nghề chạy xe ôm truyền thống. Một mình nuôi con nhỏ ăn học, lại phải chạy chữa cho căn bệnh tim quái ác, số tiền ít ỏi từ công việc bấp bênh khiến bác Tuấn chật vật từng ngày. Dần dà, ước mơ đểcho con gái được học hành tử tế cũng ngày mộtcàng xa vờitầm với. Có lần bệnh tim trở nặng, bác phải tạm nghỉ lái xe để nhập viện do bệnh tim trở nặng.
Sau khi hồi phục sức khỏe, bác Tuấn liền trở lại làm việc, tiếp tục với vòng quay cơm áo gạo tiền. Đồng hành cùng bác vẫn là chiếc xe cũ nhưng giờ đã có thể “người bạn mới”, đó là chiếc áo khoác xanh lá và chiếc điện thoại thông minh.
![]() |
Bác Tuấn quyết định làm đối tác tài xế với Grab vì muốn đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con |
Khi mới nghe tới Grab, bác thấy mình không quen dùng điện thoại thông minh cũng như sợ “mất thời gian và mất thêm tiền” nên ngại đăng ký. hưng khi “nghe bọn trẻ nói có nhiều khách hơn”, bác quyết định cho mình một cơ hội. Bác Tuấn nghẹn ngào chia sẻ: “Chạy được một thời gian, tôi cũng quen dần, biết coi bản đồ, biết dùng định vị. Lần một tìm nhà sai, khách cáu; lần hai tìm đúng; lần ba nhận cuốc xong là chạy đến đúng điểm đón liền. Chỉ cần có thể kiếm tiền lo cho con là mình cố gắng học công nghệ thật nhanh.”
Giờ đây, bác bảo “nhờ có ứng dụng đặt xe, khách sẽ tìm đến mình” chứ không cần phải chạy khắp nơi để tìm khách nữa. Thu nhập cũng vì thế được cải thiện hơn trước. Công nghệ đã đem đến cho bác những lựa chọn mới để trang trải cuộc sống và hoàn thành mong ước của một người cha. “Đi được thêm một cuốc là con mình được tới trường thêm một ngày. Cứ nghĩ thế mà tôi cố gắng và làm thôi”, bác chia sẻ.Tuấn tâm sự.
![]() |
Bác Tuấn tính toán thu nhập từ mỗi cuốc xe để lo tiền học cho con và chi phí khám bệnh cho con bản thân |
Bao năm chạy Grab, bác Tuấn cùng con gái cũng nhận được nhiều hỗ trợ, gần đây nhất là chương trình Chia Sẻ Yêu Thương. Đây là chương trình do Grab triển khai nhằm hỗ trợ các đối tác tài xế có hoàn cảnh khó khăn. Bác Tuấn xúc động kể: “Mình gói ghém một khoản để đóng học phí cho con gái đang học lớp 12 tại trường dân lập, phần còn lại để trang trải các khoản chi tiêu trong nhà. Không riêng Chia Sẻ Yêu Thương, 3 năm qua, Grab hỗ trợ mình nhiều thứ, cuộc sống nhờ thế cũng dễ chịu hơn phần nào. Mình thấy đáng quý lắm.”
“Các con là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc sống"
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm của Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó.
Anh Huy rời quê nhà Hà Tĩnh lên Hà Nội kiếm sống tới nay đã được 15 năm. Suốt khoảng thời gian đó, anh làm qua không ít công việc. Đến khi nghe lời giới thiệu của bạn bè, anh đã quyết định gia nhập Grab. Anh chia sẻ: “Từ ngày làm đối tác của Grab, tính ra đã gần 4 năm. Đó cũng là 4 năm mình bắt đầu một cuộc sống mới - nhiều cơ hội và ổn định hơn.”
![]() |
Chạy xe công nghệ suốt 4 năm đã cho anh Huy một cuộc sống mới, ổn định hơn |
Những tính năng hiện đại từ nền tảng đã giúp các tài xế công nghệ như anh Huy dễ dàng kết nối với hành khách hơn. Nhất là những thời điểm dịch Covid-19 bùng phát khiến số cuốc xe giảm mạnh, anh và các đối tác vẫn có thể yên tâm lái xe nhờ những chương trình hỗ trợ từ Grab. Anh tâm sự: “Khi nhiều người còn phải ở nhà và thất nghiệp, mình còn được chạy xe, còn có thu nhập đã là điều hạnh phúc rồi”.
Anh chia sẻ thêm, mình ít khi có thời gian bên các con vì phải đi làm cả ngày để kiếm tiền nuôi gia đình. Vậy nên khi đi làm, rảnh khi nào là anh liền tranh thủ đỗ xe rồi gọi video cùng các con. “Bây giờ mục tiêu lớn nhất của mình là lo cho các con ở nhà. Chỉ cần các con khôn lớn mạnh giỏi, khó khăn mấy mình cũng ráng”, anh kể.
![]() |
Tình thương con là sức mạnh để anh cố gắng với vượt qua những khó khăn trong công việc |
Nhớ lại đợt lũ ở miền Trung cuối năm 2020, Hà Tĩnh quê anh cũng là một trong những địa phương gánh nhiều thiệt hại. Căn nhà, khoảng sân gắn liền với tuổi thơ giờ hoang tàn, xơ xác. “Lúc đó gia đình mình bối rối lắm, cứ loay hoay không biết sửa nhà thế nào. May có chương trình Chia Sẻ Yêu Thương của Grab giúp đỡ kịp thời phần nào, mình xúc động muốn đăng tâm thư cảm ơn. Nhưng viết được vài chữ thì cứ nghẹn ngào, không biết diễn tả làm sao nên lại cất vào", anh Huy bồi hồi kể lại.
Có thể nói, chặng đường 7 năm qua tại Việt Nam của Grab đã từng bước mang công nghệ thay đổi cuộc sống của nhiều đối tác tài xế, giúp họ vượt qua những khó khăn để không ngừng vươn lên như bác Tuấn và anh Huy.
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm cũng từng gặp nhiều khó khăncủa Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó. Hành trình ấy còn được ghi dấu bởi những nỗ lực, chương trình thiết thực của Grab, tiếp thêm nguồn động viên tinh thần để các đối tác tài xế yên tâm đưa đón hành khách an toàn mỗi ngày và từng bước thực hiện mơ ước của mình.
Ngọc Minh
" alt=""/>Phía sau tay lái của những người cha chạy xe công nghệDáng vạm vỡ, lại chuyên trách công tác thi đua, mang niềm vui cho mọi người,anh thường có mặt nơi linh đình, luôn tươi cười ăn ảnh. Nhiều lúc trà dư, tửuhậu, bạn bè tếu táo rằng anh là “điện tích tự do”, hối thúc anh “đi bước nữa”.Có người xăng xái nhận làm mối cho anh chị goá chồng, cô lỡ thì. Về quê, ôngchú, bà cô gán cháu này, cháu kia. Áp lực làm cho anh lâng lâng nghĩ mình còn“có giá” lắm.
Hai cơ hội vàng
Một lần, làm trưởng đoàn công tác của cơ quan về địa phương miệt vườn thẩmđịnh báo cáo thi đua, anh được đích thân nữ giám đốc hồ hởi tiếp và cảm tìnhngay. U40 nhưng ưa nhìn, đúng ra là hãy còn “ngon”, song vào việc khá đĩnh đạc,cấp dưới răm rắp tuân lệnh, sau đó mới giật mình biết “đối tác” hãy còn “son”.
![]() |
Ảnh minh họa. |