Cửa hàng "Cầm đồ Xanh". Ảnh Internet
Vài ngày gần đây, mạng xã hội Facebook bất ngờ lan truyền hình ảnh hai cửa hàng cầm đồ tại khu vực phía Nam gắn biển hiệu “Cầm đồ Xanh” và “Thế giới cầm đồ”.
Đáng chú ý, cả hai cửa hàng này đều sử dụng biển hiệu với màu sắc, phông chữ cũng như hình ảnh nhận diện thương hiệu y hệt hai hệ thống bán lẻ lớn là Điện máy Xanh và Thế giới di động.
![]() |
"Thế giới cầm đồ". Ảnh: Internet |
Tuy ngành nghề hoạt động không liên quan và không có tính cạnh tranh trực tiếp, tuy nhiên ít nhiều việc những tấm biển hiệu kia xuất hiện cũng đã khiến cho không ít người lầm tưởng Điện máy Xanh và Thế giới di động đã nhảy sang lĩnh vực… cầm đồ.
" alt=""/>Tấm biển hiệu gây hiểu lầm Thế Giới Di Động nhảy sang lĩnh vực… cầm đồMỗi người 1 phần để hoàn thiện nhanh sản phẩm
Cũng đến từ lớp 10A1 - THPT FPT, lịch trình của nhóm bạn này vô cùng khoa học và độc đáo, kết hợp giữa tham quan các địa điểm nổi tiếng và thưởng thức các món ăn độc đáo trên cả ba miền đất nước.
Nói về sự kết hợp thú vị này, Nguyễn Thành Vinh – học sinh lớp 10A1 THPT FPT cho biết: “Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều khó có lần 2 tổ chức lại tại VN, hiếm hoi lắm 2 ông mới đến Hà Nội, nên ngoài tham quan các địa danh tại HN chúng em muốn giới thiệu luôn ẩm thực nhiều vùng miền: bánh đậu xanh Hải Dương, nem chua Thanh Hoá, mỳ Quảng và kết thúc bằng 1 bữa cơm thịt gà, rau muống của miền Bắc Việt Nam.” Thật là một ý tưởng thông minh và độc đáo!
" alt=""/>Học sinh FPT làm poster tiếng Anh, hiến kế cho ông Trump và ông Kim khám phá Hà NộiThông tin tiếp thị xuất hiện cả trên các video ca nhạc nghiêm túc như thế này...
Là người thường xuyên xem clip ca nhạc trên YouTube trong giờ nghỉ trưa tại cơ quan, anh Quang Huy, nhân viên một công ty du lịch tại Hà Nội cho hay mới đây, khi truy cập vào một clip ca nhạc bolero, anh giật mình khi bắt gặp trong phần comment (bình luận) là thông tin gái gọi mời “đi khách” tại Hà Nội với mức giá, số điện thoại cụ thể.
Tương tự, theo phản ánh của một số người sử dụng YouTube, thời gian gần đây, trên mạng xã hội video này xuất hiện khá nhiều thông tin phản cảm tương tự.
Qua tìm hiểu của ICTnews, thực tế cho thấy những nội dung mời chào tương tự như phản ánh của anh Quang Huy khá phổ biến. Đa phần sử dụng nick ảo để lại số điện thoại, mời chat trực tiếp.
Đáng chú ý, các thông tin xuất hiện trên clip ca nhạc, video hài Tết, phim “bom tấn”… khá nhiều. Một clip ca nhạc hay lượt xem lên tới hàng triệu view có thể có tới hàng nghìn người vào bình luận, đây chính là mảnh đất “màu mỡ” để loại dịch vụ đen kia bủa vây người dùng.
![]() |
Một tài khoản "tiếp thị" trá hình |
Có thành viên bức xúc "chặn họng" tài khoản tiếp thị:
" alt=""/>Giật mình dịch vụ gái gọi “tiếp thị” trá hình qua YouTube