- 20 tuổi nhưng không thể đi lại vì căn bệnh “chân voi”,ổthầnkỳchocôgáihiếuhọccóđôichâgiải đức biến chứng của loại bướu đa sợi thần kinh. Cuộc đời của cô gái trẻ từng trải qua nhiều đau đớn, tủi nhục nay mở sang trang mới nhờ ca mổ thần kỳ.
- 20 tuổi nhưng không thể đi lại vì căn bệnh “chân voi”,ổthầnkỳchocôgáihiếuhọccóđôichâgiải đức biến chứng của loại bướu đa sợi thần kinh. Cuộc đời của cô gái trẻ từng trải qua nhiều đau đớn, tủi nhục nay mở sang trang mới nhờ ca mổ thần kỳ.
Giá đồng YFI giảm mạnh tối 6/3 sau thông báo của Anton.
Tổng khối lượng khóa token (TVL: Total value lock), chỉ số thường được dùng để đánh giá tiềm năng dự án, của Fantom (FTM) đã giảm 14% tính từ ngày 3/3, theo DeFi Llama. Giá đồng FTM mất 14% giá trị kể từ khi thông tin về Andre và Anton được công bố.
Tin đồn về việc Andre quyết định rời khỏi lĩnh vực DeFi được lan truyền trên Twitter từ hôm 5/3, khi ông thay đổi thông tin hồ sơ của mình trên mạng LinkedIn. Andre đã chuyển trạng thái “đang làm việc” sang ngừng làm việc từ tháng 2/2022 ở các dự án Yearn Finance, CryptoBriefing, Fantom và Ethereum. Keep3r là dự án duy nhất Andre vẫn giữ trạng thái “đang làm việc”.
Andre xác nhận trong một nhóm chat Telegram rằng LinkedIn là nguồn thông tin chính xác, và cho biết mình sẽ sớm rời dự án Keep3r khi chuyển giao xong công việc. CEO Fantom, Michael Kong viết trong một nhóm chat trên Telegram rằng Andre chưa muốn chia sẻ lý do chính thức vào thời điểm hiện tại.
CEO của Fantom xác nhận trong nhóm chat Telegram. Ảnh: Twitter/Miles Deutscher. |
Ngoài ra, trang Twitter của Fantom Foundation, tổ chức quản lý nền tảng blockchain Fantom đã xác nhận Andre Cronje không còn là thành viên của họ và bày tỏ cảm kích trước những đóng góp của ông.
Tuy nhiên, họ cho biết Andre chỉ là một thành viên phụ trong đội ngũ lập trình viên tại Fantom. Đây là điều đi ngược lại với niềm tin trước giờ của cộng đồng tiền mã hóa. “Sự ra đi của Andre không ảnh hưởng gì đến tốc độ phát triển của chúng tôi”, trang Twitter Fantom Foundation viết.
Andre Cronje từng giữ vị trí Giám đốc công nghệ (CTO) tại Fantom trước khi chuyển sang vai trò cố vấn kỹ thuật cho dự án. Hiện tại, vị trí CTO đang được đảm nhiệm bởi Quan Nguyen, một kỹ sư sống ở Australia.
Fantom là nền tảng có vốn hóa đứng thứ 34 thị trường. FTM sử dụng công nghệ định tuyến không tuần hoàn (DAG) giúp mạng lưới này có thể xác thực một giao dịch trong 2 giây với mức phí 0,01 USD. Ngoài ra, mạng lưới này hiện đã hoàn thiện các mảnh ghép tài chính phi tập trung như mục cho vay, thanh toán và có cả nền tảng NFT cho hệ sinh thái của mình.
Thông tin về loại coin trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Zing News. Hoạt động đầu tư tiền số chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
(Theo Zing)
Điều gì đã khiến đồng tiền mã hoá tăng giá là băn khoăn của không chỉ những nhà đầu tư, mà cả những chuyên gia phân tích tài chính.
" alt=""/>Hai lập trình viên nghỉ việc khiến thị trường coin ‘đỏ lửa’![]() |
Đến dự buổi lễ, anh Trần Ngọc Hà, Phó Giám đốc Công ty Điện lực Phú Thọ đã đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam trao học bổng cho em Hà Thị Huyền. |
Viết tiếp ước mơ
Học sinh nhận học bổng Ước mơ Việt Nam lần này là em Hà Thị Huyền, học sinh lớp8 và học sinh trải nghiệm là em Phương Thảo - học sinh lớp 9. Cả hai em đều códáng người nhỏ nhắn, nhưng hoàn cảnh gia đình lại gần như trái ngược. Thảo maymắn có được cuộc sống tốt hơn khi sinh ra trong một gia đình khá giả. Còn Huyền,nhà em làm nông nghiệp, hết vụ mùa, bố mẹ đều phải đi làm thuê làm mướn mới cóđủ tiền trang trải cho cả gia đình 4 miệng ăn. Hiện tại, mẹ của Huyền đã đi làmthuê xa. Ba bố con em ở nhà chăm sóc nhau, lâu lâu mẹ em mới về thăm nhà.
Buổi lễ kết thúc cũng là lúc mặt trời đã lên qua đầu ngọn tre. Nhưng vì lịchtrình còn nhiều, chúng tôi lại lên xe di chuyển tiếp đến nhà của Huyền cáchtrường vài cây số. Nhà của ba bố con Huyền ở khá lụp xụp, nhà tranh vách đất, hởkhắp nơi. Trong nhà cũng không có gì quý giá ngoài hai chiếc giường và bộ bànghế xập xệ, nền đất hễ dính mưa là ướt nhoẹt. Nhìn thôi cũng đã khiến chúng tôichạnh lòng.
![]() |
Vì Ước mơ Việt Nam là một chương trình thực tế nên đoàn làm phim sẽ ghi lại khoảnh khắc MC và nhân vật trải nghiệm sống tại nhà của Huyền và cùng Huyền làm một số công việc mà em hay làm. |
Sau khi chuyện trò cùng bố của Huyền, cả ba nhân vật cùng lên đồi chè, nơi Huyềnlàm thuê kiếm tiền phụ bố để hái chè. Công việc tưởng chừng như khá đơn giản nàyhóa ra lại không dễ chút nào. Bởi mỗi lạng chè hái được, Huyền chỉ nhận được 2nghìn đồng, nên mỗi buổi đi hái thuê, em phải hái thật nhanh và phải lèo từ quảđồi này sang quả đồi khác. Đôi tay em cứ thoăn thoắt, còn hai nhân vật trảinghiệm của chương trình thì tỏ ra khá vất vả.
Khi trời đã nhá nhem tối thì cũng là lúc cả đoàn xong việc ghi hình. Chia tayHuyền, chúng tôi trở về Hà Nội với nhiều nỗi trăn trở. Với số tiền 10 triệu đồngmà chương trình trao học bổng cho em, hi vọng rằng sẽ giúp gia đình em đỡ vất vảhơn phần nào, để em được đến trường học tập và tiếp tục theo đuổi ước mơ củamình.
![]() |
Tập phim về em Hà Thị Huyền sẽ được phát sóng trong tháng 11 này. Chương trình“Ước mơ Việt Nam” do IB Group Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Điện lựcViệt Nam thực hiện, được phát vào 20h30 trên VTV2 thứ 4,5 hàng tuần.
Mọi đóng góp và liên hệ với chương trình, xin vui lòng liên hệ: IB Group ViệtNam, P1001, Tầng 10, Tòa nhà Thăng Long Ford, 105 Láng Hạ, Hà Nội. Website củachương trình: http://uocmovietnam.vn/ Facebook:https://www.facebook.com/UMVIETNAM.
Thúy Ngà
Mục tiêu nêu trên có trong Quyết định số 350 phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ đưa hộ SXNN lên sàn TMĐT, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn năm 2022 vừa được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ký ban hành gần cuối tháng 2/2022.
Cùng với đó, Bộ TT&TT cũng đặt mục tiêu thúc đẩy gia tăng số lượng giao dịch và giá trị giao dịch trên các sàn TMĐT Postmart.vn (của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post) và Voso.vn (của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel – Viettel Post).
Theo số liệu được công bố trên Cổng thông tin điện tử 1034 của Bộ TT&TT, đến cuối tháng 2/2022, đã có hơn 5,25 triệu hộ SXNN được tạo tài khoản trên Postmart.vn và Voso.vn; hơn 70,7 nghìn sản phẩm được đưa lên hai sàn này, với tổng số hơn 83,3 nghìn giao dịch. Tuy nhiên, trong số đó, nhiều tài khoản của hộ SXNN sau khi thiết lập vẫn chưa thực sự hoạt động như kỳ vọng.
![]() |
Hàng triệu nông dân sẽ được hướng dẫn, tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ năng kinh doanh trên sàn thương mại điện tử. |
Một số mục tiêu đáng chú ý khác trong Quyết định số 350 gồm: 100% sản phẩm OCOP đáp ứng tiêu chí 3 sao của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được đưa lên sàn Postmart.vn và Voso.vn; 100% hộ SXNN lên sàn TMĐT được đào tạo kỹ năng số, kỹ năng kinh doanh trên các sàn TMĐT; Tối thiểu 50% số hộ SXNN có tài khoản trên sàn TMĐT được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng kinh doanh trên nền tảng sàn TMĐT, bước đầu góp phần thay đổi thói quen mua sắm, giao thương của người dân khu vực nông thôn.
Hỗ trợ hộ SXNN đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên các sàn TMĐT; quảng bá, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Thông qua các sàn TMĐT và nền tảng số cung cấp thông tin hữu ích cho các hộ SXNN như thông tin thị trường nông sản, dự báo nhu cầu và năng lực sản xuất nông sản, thông tin thời tiết, mùa vụ, giống, phân… Lựa chọn đưa lên sàn TMĐT các sản phẩm, nguyên liệu, vật tư đầu vào, các công cụ phục vụ SXNN thương hiệu uy tín, chất lượng tốt, giá cả phù hợp để giới thiệu, cung cấp cho các hộ SXNN.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm nông nghiệp
Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, nhiều nhiệm vụ quan trọng sẽ được triển khai gồm: Số hóa 100% dữ liệu thông tin hộ SXNN phục vụ giao dịch, kinh doanh trên sàn TMĐT; Tổ chức giao dịch trên sàn TMĐT, kích hoạt tài khoản trên sàn TMĐT và tài khoản thanh toán trực tuyến cho hộ SXNN; Xây dựng thói quen hoạt động trên nền tảng sàn TMĐT; Tổ chức đào tạo kỹ năng số, kỹ năng kinh doanh trên sàn TMĐT cho hộ SXNN; Cung cấp thông tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho hộ SXNN…
Đặc biệt, sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm nông nghiệp thông qua việc tạo dựng dữ liệu về nguồn gốc, nhật ký sản phẩm (nguồn gốc xuất xứ, quy trình chế biến/sản xuất, chứng chỉ sản phẩm, môi trường sản xuất) phục vụ việc đăng bán sản phẩm trên nền tảng sàn TMĐT…
Dự kiến đến ngày 30/9/2022, 100% tỉnh/thành phố đều có các sản phẩm tiêu biểu, đầy đủ điều kiện chuẩn hóa dữ liệu sản phẩm, có các câu chuyện xoay quanh sản phẩm (liên quan đến văn hóa, lịch sử, tính năng sản phẩm…) để đưa lên sàn TMĐT; 100% sản phẩm nông nghiệp trên sàn có đủ thông tin nguồn gốc sản phẩm.
Từ ngày 1/10 đến 31/12/2022, hai doanh nghiệp bưu chính lớn gồm Vietnam Post và Viettel Post sẽ tập trung triển khai phối hợp với các sàn TMĐT nước ngoài, đặc biệt là các nước có nhu cầu lớn về nông sản như các nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng của Bộ Công Thương triển khai kinh doanh TMĐT quốc tế chiều về.
Bộ TT&TT sẽ phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các bộ, ban, ngành liên quan, đặc biệt là Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương và các sàn TMĐT trong quá trình hỗ trợ hộ SXNN lên sàn TMĐT, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn năm 2022.
Được biết, Quyết định số 350 được ban hành dựa trên căn cứ là Quyết định số 1034 ngày 21/7/2021 của Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ hộ SXNN lên sàn TMĐT, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.
Bình Minh
" alt=""/>10 triệu tài khoản của nông hộ hoạt động trên sàn thương mại điện tử năm 2022