TIN BÀI KHÁC:
Báo chí Hồi giáo phẫn nộ với Charlie Hebdo
Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương đã nhận được công văn của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên, Chi nhánh TP.HCM báo cáo về kết quả thực hiện chương trình thu hồi và hoàn tiền sản phẩm Galaxy Note 7.
Cụ thể, Chương trình thu hồi và hoàn tiền sản phẩm Samsung Galaxy Note 7 được thực hiện từ 18/10/2016, hoàn tất vào ngày 18/11/2016.
Tổng số sản phẩm thuộc diện thu hồi và hoàn tiền là 12.633 sản phẩm, tuy nhiên mới thu hồi được 12.140 máy (chiếm trên 96%), còn lại 493 máy chưa được thu hồi.
" alt=""/>Còn 493 chiếc Galaxy Note 7 có nguy cơ cháy nổ người dân chưa “chịu” trảTheo thông tin từ ngân hàng Vietinbank, sự khác biệt của công nghệ Blockchain so với những công nghệ bảo mật, lưu trữ thông thường là không tồn tại ở một địa điểm cụ thể nào mà dữ liệu sẽ được Blockchain phân tán trên hàng nghìn máy tính khắp thế giới. Khi cần khai thác và sử dụng dữ liệu, người dùng thông qua các thuật toán phức tạp và quá trình mã hóa có sự tham gia đồng bộ của nhiều máy tính sẽ nhóm các bản ghi số hóa thành từng chuỗi khối.
Bên cạnh đó, Blockchain cũng được coi là hình thức lưu trữ minh bạch tuyệt đối. Theo đó, mọi thành phần tham gia lưu trữ đều có quyền truy cập phiên bản đầy đủ.
Dữ liệu một khi đã được cập nhật, nó không thể bị thay đổi hoặc xáo trộn mà chỉ có thể bổ sung và quá trình cập nhật diễn ra đồng thời trên tất cả máy tính trong mạng lưới. Nếu các dữ liệu gốc về giao dịch được thay đổi sau khi mã hóa, thì chỉ cần có một chữ ký điện tử khác để nhắc nhở toàn mạng lưới về nội dung cần sửa.
Với bản chất phân tán của dữ liệu theo chuỗi khối, hacker rất khó có thể truy cập tất cả phiên bản cùng lúc, do quá trình mã hóa chỉ diễn ra một chiều.
Dữ liệu như “cuộn chỉ rối” không thể bị giải mã ngược thành dữ liệu ban đầu. Nhờ vậy Blockchain đảm bảo độ an toàn và tính riêng tư gần như tuyệt đối. Các chuyên gia cho rằng việc đánh sập hệ thống công nghệ Blockchain là điều cực kỳ khó thực hiện.
Hiện nay, công nghệ Blockchain được đánh giá là công nghệ bảo mật tuyệt đối với tốc độ xử lý nhanh chóng. Do đó, Blockchain đang là xu hướng ứng dụng được nhiều ngân hàng nghiên cứu triển khai.
" alt=""/>Blockchain – 'vệ sĩ' bảo mật mới của các ngân hàngTriển khai các nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghị quyết 36a năm 2015 về Chính phủ điện tử, đến hết quý III/2017 Bộ Tư pháp đã hoàn thành 3 trong 6 nhiệm vụ được giao; 1 nhiệm vụ đang được Bộ tiếp tục triển khai; và 2 nhiệm vụ đã được điều chuyển sang Văn phòng Chính phủ chủ trì triển khai. Đó là, nhiệm vụ xây dựng Hệ thống thông tin về tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính và tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại các cấp chính quyền; và nhiệm vụ rà soát, cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về thủ tục hành chính, bảo đảm kết nối liên thông với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Cụ thể, Bộ Tư pháp đã hoàn thành xây dựng hệ thống và hướng dẫn thực hiện qua mạng điện tử trên toàn quốc việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, đăng ký giao dịch bảo đảm về động sản (trừ tàu bay, tàu biển), các dịch vụ công trong lĩnh vực quốc tịch. Đến nay, đã tiếp nhận hơn 51.500 lượt hồ sơ đăng ký cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trực tuyến.
Thời gian qua, Bộ Tư pháp cũng đã thiết lập Hệ thống thông tin về văn bản quy phạm pháp luật thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Đến hết quý III năm nay, toàn bộ Cổng thông tin của 63/63 tỉnh, thành phố và 22/25 bộ, ngành đã thực hiện xong việc trích xuất CSDL quốc gia về pháp luật. Cũng trong quý III/2017, các bộ, ngành, địa phương đã cập nhật được 1.743 văn bản.
" alt=""/>Đã đăng ký khai sinh qua mạng cho gần 890.000 trẻ tại 16 địa phương