Sự tăng trưởng mạnh mẽ của Ducati trong nửa đầu năm 2021 được dẫn đầu bởi Úc (+82%), Ý (+55%), khẳng định đây là những thị trường hàng đầu với 6.071 xe mô tô được bán ra, Nhật Bản (+53%) và Bắc Mỹ (+51%).
Những chiếc xe được giao nhiều nhất cho Ducatisti là Multistrada V4, chiếc mô tô đầu tiên trên thế giới được trang bị radar phía trước và phía sau, Ducati Scrambler 800 được khẳng định nhờ sự thành công của phiên bản Nightshift và Icon Dark và Streetfighter V4, chiếc Ducati siêu naked xuất sắc, hiện đại và đầy công nghệ.
Doanh số bán ấn tượng cũng dành cho Monster mới, mẫu xe được tung ra thị trường hồi tháng 4. Với đặc trưng nổi bật bởi hiệu suất cao và dễ điều khiển, mẫu xe này luôn một tâm điểm nhờ sự nhẹ nhàng, khung máy nhanh nhẹn và trực quan cùng thiết bị điện tử hiện đại.
Ducati có mặt tại hơn 90 quốc gia trên thế giới với 769 đại lý. Diavel 1260 S "Black and Steel" mới, lấy cảm hứng từ ý tưởng "Materic" được giới thiệu tại Tuần lễ thiết kế ở Milan và Hypermotard 950 SP trong màu sơn độc đáo, năng động, gợi nhớ đến một thế giới đua xe đầy mạnh mẽ. Các mẫu xe này sẽ sớm có mặt tại Ducati Việt Nam trong năm nay.
Theo Tạp chí Giao thông vận tải
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trong dòng naked bike trên 1000cc, các mẫu xe Nhật Bản dường như đang tỏ ra "lép vế" hơn so với những chiếc xe tới từ các thương hiệu châu Âu.
" alt=""/>Ducati “miễn nhiễm” với đại dịch CovidChủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký ban hành công văn số 5591 yêu cầu các đơn vị thuộc thành phố Hà Nội thực hiện nghiêm Thông báo số 440/TB-VPCP ngày 19/9/2017 của Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp về tình hình thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước (Quyết định số 09/2007/QĐ- TTg) và Quyết định số 86/2010/QĐ-TTg ngày 22/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế tài chính phục vụ di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị (Quyết định số 86/2010/QĐ-TTg).
![]() |
Chấm dứt ngay việc cho thuê, cho mượn, hợp tác, liên doanh, liên kết không đúng quy định của pháp luật đối với các cơ sở nhà, đất được giao quản lý, sử dụng… (Ảnh minh họa). |
Theo đó, UBND TP Hà Nội chỉ đạo chấm dứt ngay việc cho thuê, cho mượn, hợp tác, liên doanh, liên kết không đúng quy định của pháp luật đối với các cơ sở nhà, đất được giao quản lý, sử dụng và thực hiện nộp toàn bộ số tiền thu được từ các hoạt động nêu trên vào ngân sách nhà nước.
Tạm dừng các thủ tục bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất khi triển khai Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 86/2010/QĐ-TTg trên địa bàn Thành phố theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trong thời hạn chờ, các trường hợp bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất đang xử lý theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg được thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Mục IV Thông báo số 440/TB-VPCP ngày 19/9/2017 của Văn phòng Chính phủ.
Chủ tịch UBND TP cũng yêu cầu khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; đảm bảo việc quản lý, sử dụng nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước và thực hiện di dời các cơ sở gây ô nhiễm, cơ sở tập trung đông người trong đô thị, đúng mục đích, hiệu quả, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch và không để thất thoát tài sản nhà nước.
TP giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan tổng hợp các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện trước ngày 30/11/2017 để gửi Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trước đó, tại Thông báo số 440/TB-VPCP ngày 19/9/2017 của Văn phòng Chính phủ đã chỉ ra nhiều vấn đề khi thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg trong đó chưa nghiêm túc chấp hành chấm dứt việc sử dụng nhà, đất cho thuê, cho mượn, liên doanh, liên kết chưa đúng quy định; công tác hậu kiểm tra tình hình thực hiện phương án chưa được quy định ở chính sách và tổ chức thực hiện còn hạn chế, thất thoát về đất đai, tài sản nhà nước đã xảy ra ở một số đơn vị.
Việc thực hiện di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị theo Quyết định số 86/2010/QĐ-TTg cũng còn nhiều bất cập: việc ban hành danh mục di dời của các địa phương còn rất chậm; việc đầu tư cơ sở hạ tầng của địa phương tại vị trí mới chưa đáp ứng kịp thời dẫn đến khó khăn cho các cơ sở khi di dời đến nơi mới trong việc đầu tư xây dựng dự án; chưa thực sự khuyến khích được các cơ sở trong việc thực hiện di dời; chưa có chế tài xử lý đối với việc chậm thực hiện di dời.
Hồng Khanh
Hồi đầu năm 2009, khi đó chỉ có 2 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình VTC và SCTV tiên phong công bố cung cấp dịch vụ truyền hình độ nét cao HD tới công chúng. Vì thế, dịch vụ truyền hình HD thời đó được xem là dịch vụ truyền hình cao cấp, khách hàng phải đầu tư tới gần 5 triệu đồng để mua bộ thiết bị giải mã của VTC (cả phí lắp đặt và thuê bao trong vòng 1 năm đầu tiên), sau đó phải đóng phí 95.000 đồng/tháng nhưng cũng chỉ xem được vài kênh HD, còn lại chủ yếu là các kênh tiêu chuẩn SD. Sau đó không lâu, K+ ra đời và được coi là dịch vụ truyền hình dành cho nhà giàu bởi gói cước HD cao ngất ngưởng lên tới 330.000 đồng/tháng, chưa kể chi phí mua đầu thu và lắp đặt cũng trên dưới 4 triệu đồng.
Thế nhưng, chỉ sau 5 năm có mặt ở thị trường Việt Nam, dịch vụ truyền hình HD đã phát triển một cách mạnh mẽ, tất cả các nhà cung cấp truyền hình trả tiền đều cung cấp dịch vụ truyền hình HD, với số lượng kênh HD nhiều hơn trước. Nhà đài nào ít cũng 10 - 15 kênh HD, nhiều thì lên tới 30 kênh và đặc biệt là giá cả bình dân hơn so với giai đoạn đầu tiên có mặt trên thị trường.
Tại thời điểm này, Truyền hình cáp Saigontuorist (SCTV) đang là nhà cung cấp dịch vụ truyền hình HD có mức giá thấp nhất trên thị trường Hà Nội, với mức phí thuê bao 80.000 đồng/tháng. Mức này được đánh giá là còn thấp hơn phí thuê bao của dịch vụ truyền hình cáp analog. Ví dụ, hai đối thủ của SCTV ở thị trường Hà Nội là VTVcab và HCATV đang cung cấp dịch vụ truyền hình cáp analog với mức phí thuê bao tháng là 110.000 đồng, nếu khách hàng dùng dịch vụ HD của hai nhà đài này sẽ phải mua thêm bộ đầu thu HD và đóng thêm phí thuê bao là 50.000 đồng/tháng, như vậy khách hàng sẽ phải trả trọn gói là 160.000 đồng/tháng.
Ở phân khúc truyền hình vệ tinh, hiện K+ cung cấp gói PremiumHD+ (có 74 kênh SD và 10 kênh HD) với mức thuê bao 220.000 đồng/tháng, K+ được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ truyền hình có mức cước cao nhất trên thị trường song nó cũng đã giảm tới gần 40% so với thời điểm K+ mới ra mắt trên thị trường. Kế đó là VTC đang cung cấp gói HD (có 90 kênh SD và 15 kênh HD) với mức phí thuê bao 100.000 đồng/tháng. Hay như tân binh mới nhất là Viettel cũng cung cấp thử nghiệm gói dịch vụ truyền hình cáp HD với giá chỉ 85.000 đồng/tháng.
" alt=""/>Truyền hình HD hành trình từ xa xỉ đến bình dân