– Tin sao Việt 26/04: Đây là dịp hiếm hoi Midu diện bikini,ứcsaoViệtMidudiệnbikiniphôdiễnvòngnóngbỏlịch đá champions league phô diễn thân hình nóng bỏng.
– Tin sao Việt 26/04: Đây là dịp hiếm hoi Midu diện bikini,ứcsaoViệtMidudiệnbikiniphôdiễnvòngnóngbỏlịch đá champions league phô diễn thân hình nóng bỏng.
Gian nan game online thuần Việt
Đến đầu năm 2009, thị trường game online Việt Nam đã có hơn 40 tựa game được chính thức phát hành trong nước, nhưng điều trớ trêu là tất cả các game do hơn 10 nhà phát hành ra mắt game thủ đều là những game được “nhập khẩu” từ nước ngoài. Việt Nam vẫn chưa thể sản xuất được game online cho riêng mình và thương hiệu game “made in Việt Nam” vẫn chỉ nằm trên các dự án.
Không thể nói là nhà phát hành game online ở Việt Nam không quan tâm đến việc sản xuất game online trong nước. Thực tế là cũng có nhiều tổ chức và cá nhân đã tiến hành khởi động các dự án game thuần Việt, có điều thành công thì ít mà thất bại thì lại khá nhiều.
Năm 2006, trò chơi “Thời loạn” của nhóm Trangenix có cốt truyện dựa theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, đã đoạt 4 giải thưởng của VietGames2006. Lúc đó, nhiều người cho rằng đây là game online đầu tiên do Việt Nam phát triển. Nhưng đáng buồn thay sau đó nó lại bị lên án khi nhóm thực hiện đã đi mượn “mã nguồn” của nước ngoài mà quên chưa xin phép. Đây được xem là thất bại khá cay đắng cho bước khởi đầu sản xuất game online mang thương hiệu Việt.
Một dự án game Việt nữa cũng đã được đầu tư đó là Làng Online, game do công ty ứng dụng công nghệ 3DVN phát triển. Đây là một MMO (Massive Multiplayer online game – Game trực tuyến nhiều người chơi) được phát triển trên engine tự phát triển LOL (Laught Out Loud engine), một game online chạy trên nền flash. Dự án cũng đã được nhận giải thưởng Game online Việt Nam có tính văn hóa và giáo dục tại VietGames 2008. Thế nhưng, sau khi nhận giải thưởng xong game đã “bặt vô âm tính” đến thời điểm giờ vẫn chưa thấy dấu hiệu nào là nó sẽ ra mắt game thủ.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm – “con đầu lòng” của game Việt![]() |
Trọng tài Michael Oliver cũng là người đã điều khiển derby lượt đi MU 0-2 Man City |
Thật không may, MUkhông thắng một trận nào mà ông Oliver đã cầm cân nảy mực ở chiến dịch hiện tại.
MU đã thua 1, hòa 1, với trung bình mắc 9,5 lỗi/trận khi trọng tài Oliver điều hành trận đấu.
Điều đáng kể, trận thua của MU khi ông này cầm còi chính là ở derby thành Manchester lượt đi tại Old Trafford, 0-2 trước Man City.
Chưa hết kém vui về trọng tài chính, fan MU thêm thấp thỏm khi biết trọng tài VAR cho đại chiến Man City vs MU cuối tuần này, vòng 28 Ngoại hạng Anh là ông Stuart Atwell.
Vị này là người đã phụ trách VAR trong các trận đấu của MU với Burnley và Middlesbrough trong năm nay, đều gây ra những tranh cãi ở cả 2 trận.
MU rất cần điểm để gia tăng cơ hội vào top 4 và Ronaldo cùng đồng đội hiểu rằng, nếu để thua Man City thì họ sẽ bị tụt lại phía sau trong cuộc đua giành suất dự Cúp C1 mùa tới.
L.H
Sau chuỗi trận với nhiều đối thủ nhẹ ký, MU sẽ bước vào tháng 3 cực nặng với toàn các đối thủ sừng sỏ gồm Man City, Tottenham, Atletico Madrid và Liverpool.
" alt=""/>MU vs Man City MU tái mặt trọng tài Michael Oliver bắt chínhĐó là lời khẳng định của thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Hà Nội trong bức thư gửi đến cha mẹ học sinh. Trong thư, thầy hiệu trưởng Trường Marie Curie viết: "Sáng nay, có cô giáo hỏi tôi, cha mẹ học sinh có phải đóng học phí cho việc học online của con không?
Tôi định sau này, khi các con được phép trở lại trường học tập sẽ thông báo đến quý vị. Nhưng nhân cô giáo hỏi, tôi xin trả lời ngắn gọn: Trường Marie Curie không thu bất kỳ khoản phí nào trong thời gian học sinh không đến trường để phòng, chống dịch", thầy Khang chia sẻ.
Quyết định này đã nhận được sự tán thành lớn từ các bậc phụ huynh.
"Tôi được các cô giáo gửi nhiều tin nhắn tràn đầy cảm xúc của quý phụ huynh. Tôi vô cùng cảm ơn tấm lòng cao thượng, sự sẻ chia sâu sắc của quý vị đến tôi và đồng nghiệp trong trường. Quý vị hãy yên tâm! Tôi vẫn lo được cho đời sống của các thầy cô giáo và nhân viên trong trường. Chắc chắn sẽ vượt qua giai đoạn khó khăn này".
Bức thư thầy Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang gửi đến cha mẹ học sinh
"Lửa thử vàng, gian nan thử sức! Lúc khó khăn và nhiều hiểm nguy này càng khiến chúng ta xích lại gần nhau hơn. Tất cả chúng ta hướng đến các bác sỹ, nhân viên y tế, bộ đội, công an... - những người đang ở tuyến đầu chống 'giặc' Covid-19", vị hiệu trưởng nhắn nhủ.
Trường Marie Curie cũng là ngôi trường tư hiếm hoi quyết định sẽ chi trả 100% tiền lương của cán bộ nhân viên trong thời gian nghỉ dịch.
Không những vậy, thầy Nguyễn Xuân Khang còn nhắn nhủ thầy cô hạn chế tiêu xài để cầm cự trong lúc khó khăn, đồng thời nhớ giữ gìn sức khỏe. Thầy dặn dò giáo viên tiếp tục giảng dạy và động viên học trò học tập từ xa theo các hình thức học trực tuyến.
Những lời nhắc nhở ân cần từ vị hiệu trưởng đã khiến đội ngũ giáo viên vô cùng xúc động: "Liều thuốc tinh thần là đây chứ đâu! Không còn câu từ nào để truyền tải thứ tình yêu này nữa rồi. Em chỉ xin nói trân trọng và biết ơn thôi ạ!", nhiều giáo viên bày tỏ.
Còn tại ngôi trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành, Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thu Anh lại viết thư nhắn gửi học sinh cùng sẻ chia “vitamin hạnh phúc” tới tất cả mọi người trong mùa dịch.
Những “vitamin hạnh phúc” theo cô, đó là cử chỉ ấm áp, những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè và cộng đồng.
Ngoài ra, có những cách giản dị để tạo ra “vitamin hạnh phúc”, đó là việc xây dựng thời gian biểu theo tuần một cách khoa học và thực hiện thật nghiêm túc. Trong đó có thời gian học tập, làm việc nhà (nấu ăn, tưới cây, dọn nhà, giặt quần áo,…); có thời gian luyện tập thể dục, đọc sách, xem phim,...
Ý nghĩa hơn nữa là dành thời gian để chuyện trò, thể hiện sự quan tâm với người thân, tuyên truyền để mọi người thực hiện các biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh Covid-19, đảm bảo sức khỏe cả về thể chất và tinh thần.
“Đây cũng là lúc các con nên trao đổi với bạn bè, người thân của mình về việc tổ chức các dự án “Vì cộng đồng” để quyên góp vật chất cho các cơ sở y tế và cùng nhau gửi “vitamin hạnh phúc” tới bố mẹ các bạn làm trong ngành y tế để các bác yên tâm chống dịch,…
Với khả năng sáng tạo và trái tim ấm áp của mình, cô tin các con cũng sẽ làm ra rất nhiều “vitamin hạnh phúc”. Đó là cách các con thể hiện sự tự tin, chủ động ứng phó với mọi thách thức của cuộc sống và lan tỏa yêu thương đến với mọi người”, cô hiệu trưởng nhắn nhủ học trò trong bức thư "Vitamin hạnh phúc".
Trường Giang
- Thầy Nguyễn Xuân Khang đề nghị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung xem xét việc giảm môn thi trong kỳ thi THPT quốc gia và kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2020 tại Hà Nội.
" alt=""/>Những hiệu trưởng sẻ chia 'vitamin hạnh phúc' giữa mùa dịch2. Về cơ bản việc thủ thành con cưng của HLV Park Hang Seo trở lại V-League không phải bất ngờ khi hợp đồng giữa Văn Lâm cùng đội bóng Nhật Bản cũng đã sắp kết thúc, có chăng đến sớm hơn một chút.
Nhìn lại chặng đường trước khi quay về V-League của thủ môn số 1 tuyển Việt Nam rõ ràng không thật thành công bởi 2 mùa giải chơi bóng ở Nhật Bản số lần ra sân chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Nói một cách thẳng thắn, vì nhiều lý do Văn Lâm không thể cạnh tranh vị trí ở Cerezo Osaka, dù đôi lần được thử thách Cúp Hoàng đế hay AFC Champions League.
Đó là thất bại đối với Văn Lâm khi quyết định ra nước ngoài chơi bóng, thử thách bản thân sau một thời gian thăng hoa tại V-League.
3. Trước thời điểm Quang Hải sang Pháp, Văn Lâm là cầu thủ duy nhất thuộc biên chế tuyển Việt Nam còn lại đang chơi bóng ở nước ngoài, một sự tự hào chẳng nhỏ khi nhiều đồng đội đã thất bại trong những chuyến đi trước.
Nhìn lại quãng thời gian chơi bóng tại Thái Lan, Nhật Bản rõ ràng Văn Lâm không có gì quá phải hối tiếc bởi đã được trải nghiệm những giải đấu chất lượng hơn hẳn so với V-League.
Có thể coi đó như một thành công của thủ thành tuyển Việt Nam bên cạnh việc nhận được khoản tài chính dồi dào trong 4 năm thi đấu ở nước ngoài.
Việc trụ lại trong một môi trường bóng đá chuyên nghiệp, khốc liệt hơn V-League thực sự chẳng đơn giản, đặc biệt với một vị trí đặc thù mà Văn Lâm đang chơi.
Không chỉ có vậy, những bước chân đầy chủ đích, có kế hoạch chi tiết của thủ môn tuyển Việt Nam với sự nghiệp cũng rất đáng để các đồng nghiệp khác nhìn vào mà học hỏi, tham khảo.
Những bước đi của Văn Lâm tiến từ V-League nhích sang Thai-League trước khi muốn vươn xa với giải đấu hàng đầu châu lục, J-League thay vì… “hung hăng” vượt tầm chỉ để lấy tiếng.
Thế nên dù thất bại với việc tìm vị trí ở J-League, nhưng ít nhất những bước chân mà Văn Lâm đi giờ đã thành một con đường dẫu không lớn nhưng đủ làm các cầu thủ Việt Nam lấy đó là dấu mốc nếu muốn ra nước ngoài chơi bóng.
Vậy mới nói, chuyến đi của Văn Lâm có cả thành công lẫn thất bại là vì thế.
" alt=""/>Đặng Văn Lâm rời Nhật trở lại V