Siêu máy tính từ lâu được chính phủ sử dụng để phát triển vũ khí hạt nhân cũng như các mục đích dân sự như dự báo khí tượng, thăm dò dầu hỏa, thiết kế ô tô. Bộ Năng lượng Mỹ đã phân bổ 525 triệ USD để giúp xây dựng 3 siêu máy tính nhanh hơn tại phòng thí nghiệm quốc gia. Trong khi đó, Quốc hội Mỹ gần hoàn tất quy định nhằm phục hồi vị thế dẫn đầu về siêu máy tính đến năm 2023. Tuy nhiên, theo Jack Dongarra, nhà khoa học máy tính của Đại học Tennessee cho biết cỗ máy Mỹ đạt đẳng cấp như Sunway TaihuLight không thể hoạt động trước năm 2018.
Mỹ bắt đầu lo lắng về cuộc cạnh tranh với Trung Quốc từ năm 2010 khi siêu máy tính Tianhe-1 giật ngôi đầu bảng. Hệ thống tiếp theo, Tianhe-2, tiếp tục đứng đầu năm 2013, xử lý khoảng 34 triệu tỷ phép toán mỗi giây (petaflop). Trong cùng bài thử nghiệm, Sunway TaihuLight đạt tốc độ 93 petaflop và về mặt lý thuyết có thể đạt tối đa 125,4 petaflop.
" alt=""/>Trung Quốc qua mặt Mỹ, sở hữu nhiều siêu máy tính nhất thế giới"Đề nghị lãnh đạo các cơ quan này chú ý. Phải làm sao khi doanh nghiệp đến làm ăn thì thấy thoải mái chứ thái độ coi doanh nghiệp như cấp dưới, đi xin xỏ là không được. Bí thư Thành ủy còn rất thoải mái, tiếp doanh nghiệp ngồi uống nước được mà cấp dưới các cơ quan này lại làm như thế thì sẽ bị xử lý nghiêm", ông Nguyễn Xuân Anh nói.
Ông Anh nhắc lại quan điểm của thành phố là xử lý nghiêm cán bộ có sai phạm. "Cá nhân tôi cũng từng mời vài đồng chí lên nói chuyện rồi. Thành phố xử lý nghiêm với cán bộ sai phạm, gây phiền hà doanh nghiệp", Bí thư Đà Nẵng nhấn mạnh.
Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh cũng nhấn mạnh yêu cầu "không hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tế, chính quyền phải bảo vệ doanh nghiệp, không để xảy ra các vụ hình sự hoá những chuyện nhỏ nhặt như một số địa phương".
Phát biểu của vị Bí thư trẻ tuổi gây chú ý đặc biệt là bởi tuần qua, cũng tại Đà Nẵng, StartupFair 2016 cũng đã được tổ chức, trong bối cảnh điều luật 292 thuộc Bộ Luật hình sự có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7 tới đang gây hoang mang cộng đồng startup.
Trong bối cảnh đó, TS Võ Duy Khương - nguyên Phó Chủ tịch thường trực UBND TP. Đà Nẵng, Chủ tịch Hội đồng Điều phối mạng lưới khởi nghiệp Đà Nẵng đã khẳng khái cam kết: “Chúng tôi sẽ hỗ trợ các dịch vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý để các bạn khởi nghiệp ở Đà Nẵng không bị vướng vào Điều 292 Bộ luật Hình sự 2015 sắp có hiệu lực”.
Theo vị lãnh đạo này, Đà Nẵng tự tin về mục tiêu “năm 2020 trở thành thành phố khởi nghiệp”. Đà Nẵng có hạ tầng tốt, phong cảnh rất hấp dẫn, sinh viên đông và làn sóng khởi nghiệp đã lan tỏa mạnh và sẽ là nơi tiếp nhận làn sóng khởi nghiệp từ các địa phương trên toàn quốc cũng như từ các nước lân cận.
“Đà Nẵng có một chính quyền rất minh bạch và thực sự có cam kết phát triển cộng đồng doanh nghiệp. Cộng đồng khởi nghiệp của thành phố cũng có sự quan tâm như vậy. Đây là thương hiệu, hình ảnh của Đà Nẵng với khởi nghiệp”, ông nhấn mạnh.
Tinh thần "vì kinh doanh, vì doanh nghiệp" còn được khẳng định thêm với phát biểu: “Luật pháp xuất phát từ cuộc sống và có thể có những điều khoản không phù hợp với cuộc sống. Khi đó Quốc hội và Chính phủ sẽ có sự điều chỉnh. Vấn đề thứ hai, do những người trẻ khởi nghiệp chưa hiểu cách để kinh doanh nên có tình trạng tùy tiện đưa sản phẩm lên mạng kinh doanh mà không xin phép. Cơ quan chức năng phải làm cho người ta hiểu, giúp người ta làm”.
" alt=""/>Góc nhìn VNF: Bí thư Đà Nẵng, startup và điều 292 Bộ Luật hình sựToyota mô tả về hệ thống Mobility Teammate: "Sự tương tác giữa tài xế và xe nên được hiểu như sự tương tác giữa hai người bạn thân cùng có chung một mục đích, khi thì quan sát, đôi lúc lại giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. Cách tiếp cận này nhằm ghi nhận tiện ích của công nghệ lái xe tự động trong việc duy trì những trải nghiệm lái thú vị trên từng hành trình.".
Đó cũng là lý do mà logo của Mobility Teammate là hình hoạ mô tả một con người và một robot, mỗi bên đặt một tay lên vô lăng.
![]() |
"Fun to drive, again"
Đảm bảo sự cân bằng và cảm giác lái chân thực cho tài xế là nhiệm vụ hàng đầu. Akio Toyoda - CEO của Toyota vốn là một tay lái xe đua cứng cựa, người đã cống hiến cả nhiệm kỳ của mình cho việc phát triển thương hiệu, cũng chính là người khởi xướng và tin tưởng mạnh mẽ vào việc sản xuất những chiếc xe mang lại niềm vui cho người lái. Thực tế thì "Fun to drive, again" (Hãy lái xe vui vẻ một lần nữa) cũng chính là một khẩu hiệu của Toyota.
Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để tài xế vui vẻ (một lần nữa) nếu như họ chỉ việc ngồi sau vô lăng còn mọi thao tác điều khiển lại hầu hết bị kiểm soát bởi siêu máy tính?
Trả lời câu hỏi này, Toyota đi vào giải thích khái niệm "team" theo cách của họ. "Khái niệm thì dĩ nhiên không thay đổi, nhưng cách giải thích của chúng tôi thì có" - Tổng giám đốc phụ trách Chương trình xe tự lái của Toyota - Ken Koibuchi nói. "Không thể kể rõ có bao nhiêu thứ mà công nghệ tự lái có thể làm được. Nên chúng tôi cố gắng mô tả hai đối tượng chỉ bằng một từ. Tài xế và xe chính là đồng đội.".
Theo đó, phần việc của tài xế chính là lập trình điểm đến thông qua hệ thống định vị và định hướng cho xe. Trong trường hợp xe đến điểm thu phí hoặc cần dừng đỗ tạm thời, chức năng tự lái sẽ chuyển sang chế độ "Ready" khi tài xế bấm nút điều khiển đồng thời nhả tay lái. Xe sẽ ngay lập tức giảm tốc độ rồi sau một thời gian nhất định sẽ bất ngờ tăng tốc và tiếp tục tham gia giao thông, cùng lúc đó đèn nháy sẽ tự động bật để báo hiệu. Đặc biệt, công nghệ tự lái cho phép xe tự động nhận diện và chuyển làn đường, nhận diện và tránh né chướng ngại vật tương đối thuần thục. Tiện ích này rất hữu hiệu khi lái xe trong thành phố vào giờ cao điểm.
" alt=""/>Toyota phát triển công nghệ xe tự lái