Điểm chuẩn đại học 2016 ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
ĐiểmchuẩnđạihọcĐHSânkhấuvàĐiệnảnhHàNộđá bóng hôm nay
ĐiểmchuẩnđạihọcĐHSânkhấuvàĐiệnảnhHàNộđá bóng hôm nay
Điểm chuẩn đại học 2016 ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
ĐiểmchuẩnđạihọcĐHSânkhấuvàĐiệnảnhHàNộđá bóng hôm nay
ĐiểmchuẩnđạihọcĐHSânkhấuvàĐiệnảnhHàNộđá bóng hôm nay
![]() |
Vợ chồng ông Canh, bà Ri khoe ảnh thời xưa. (Ảnh: Reuters) |
Năm 1967, ông Canh là một trong 200 sinh viên Việt Nam được cử sang Triều Tiên để học tập. Vài năm sau, ông gặp bà Ri tại một phòng thí nghiệm khi đang thực tập tại một nhà máy phân bón ở bờ biển phía đông Triều Tiên.
"Tôi tự nhủ, mình phải cưới cô gái này", ông Canh nhớ lại. Ông đã lấy hết can đảm tiếp cận bà Ri để xin địa chỉ. Về phần bà Ri, bà rất tò mò khi các bạn của bà đồn rằng có một chàng trai Việt Nam làm việc tại nhà máy thích bà.
"Vừa gặp, tôi đã biết đó là ông ấy", bà Ri nói. "Ông ấy trông rất sáng sủa. Trước đó tôi chưa từng rung động trước những anh chàng đẹp trai nhưng khi ông ấy vừa mở cửa bước vào, trái tim tôi đã tan chảy".
Mặc dù rất tâm đầu ý hợp nhưng mối tình của họ đã gặp phải nhiều thử thách. Sau nhiều lần trao đổi thư từ, bà Ri đồng ý để ông Canh tới thăm nhà mình. Ông mặc quần áo Triều Tiên, sau đó bắt chuyến xe buýt 3 tiếng rồi đi bộ 2km tới nhà bà Ri.
Năm 1973, ông trở về Việt Nam. Năm 1978, cơ quan ông Canh tổ chức một chuyến thăm Triều Tiên. Ông đã xin tham gia và gặp lại bà Ri. Bà Ri cho biết, mỗi lần gặp nhau, bà lại càng đau khổ hơn khi nghĩ tới việc họ có thể không bao giờ gặp lại.
Trong chuyến đi đó, ông Canh đã mang theo một bức thư, định gửi lên lãnh đạo Triều Tiên xin phép cho ông và bà Ri được kết hôn. "Khi bà ấy nhìn thấy bức thư, bà ấy hỏi: 'Đồng chí định thuyết phục nước tôi ư?'", ông kể. Câu nói của bà khiến ông không gửi bức thư nữa mà bảo bà Ri đợi mình.
Do tình hình chính trị phức tạp, hai người ngừng viết thư cho nhau từ cuối năm 1978. "Mẹ tôi đã khóc khi chăm sóc cho tôi. Tôi nghĩ bà ấy biết tôi đang đau khổ vì tình", bà Ri bộc bạch.
Năm 1992, ông Canh có cơ hội được sang Triều Tiên lần nữa với tư cách là phiên dịch viên cho đoàn thể thao Việt Nam. Tuy nhiên, ông không thể gặp bà Ri. Khi trở lại Hà Nội, ông đã tìm thấy một bức thư bà gửi cho ông và biết rằng bà vẫn yêu ông.
Cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, Triều Tiên gặp phải tình trạng thiếu lương thực. Ông Canh lo lắng cho bà Ri tới nỗi đã kêu gọi bạn bè ủng hộ 7 tấn gạo để gửi sang Triều Tiên. Nhờ vậy, Triều Tiên đã đồng ý để ông cưới bà Ri và sinh sống tại đất nước họ.
Năm 2002, sau nhiều sóng gió, cặp đôi cuối cùng cũng kết hôn tại Đại sứ quán Việt Nam ở Bình Nhưỡng và sau đó trở về Hà Nội để bắt đầu cuộc sống mới. Hiện hai ông bà đang sống tại một căn hộ nhỏ ở Hà Nội.
Ông Canh và bà Ri đều hy vọng hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều sắp tới sẽ chấm dứt những sự thù địch với Bình Nhưỡng.
Bà Ri nói: "Khi mọi người lần đầu nghe tin ông Kim Jong Un quyết định gặp ông Trump, họ đã hy vọng ngày thống nhất sẽ sớm đến. Nhưng khó để trở thành hiện thực trong một hoặc hai ngày. Tôi hy vọng mọi chuyện sẽ diễn ra tốt đẹp".
Sầm Hoa
" alt=""/>Mối tình sóng gió của cặp vợ chồng Việt NamMầm non và Tiểu học tổng kết năm học từ 23 đến 25/5
THCS và THPT, GDTX tổng kết năm học từ 25 đến 28/5
Đắk Lắk
Đắk Nông
Đồng Nai
Đồng Tháp
Lâm Đồng
Long An
Ninh Thuận
Phú Yên
Gia Lai
Hậu Giang
Khánh Hoà
Quảng Ngãi
Sóc Trăng
Tây Ninh
Quảng Nam
Tiền Giang
Trà Vinh
Vĩnh Long
Bình Định
Dương Việt Hà (19 tuổi, sinh viên năm 2, Học viện Ngoại giao) cho biết, khi đọc nhiều bài đăng trên Facebook, em đã phải đi đổ xăng ngay lúc 10h đêm hôm trước. Dù đã muộn nhưng Hà vẫn phải xếp hàng dài, thậm chí bỏ xe ngồi uống nước trên vỉa hè vẫn chưa đến lượt.
Không phải mất tiền thuê nhà vì ở cùng người thân, hưng Hà phải di chuyển một quãng đường khá xa để đi học. Việc đi làm thêm cũng chỉ giúp em chi trả các chi phí sinh hoạt. Kể từ khi giá xăng tăng, em đã phải vạch lại kế hoạch chi tiêu của mình, hạn chế ăn uống ngoài và đi chơi.
“Bình thường em đổ chỉ khoảng 60.000-70.000 đồng thôi, nhưng bây giờ muốn đầy bình em phải mất cả tiền trăm. Em ở cùng anh chị cách trường đến 13km, cách chỗ làm cũng xa nên 1 tuần em phải đổ xăng vài lần. Điều này sẽ tốn của em thêm nhiều tiền và em cần phải cân đo đong đếm lại việc tiêu xài” - Hà nói.
Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội (Ảnh minh họa)
Để thích nghi với tình hình xăng dầu tăng giá, Nguyễn Duy Hưởng (18 tuổi, sinh viên năm nhất Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) đã bỏ xe máy ở trọ và di chuyển bằng xe buýt.
“Hôm nay em đi đổ xăng để phòng những trường hợp bất ngờ cần di chuyển gấp. Em vừa mới đăng ký vé tháng để đi học vì trọ cũng khá xa trường” - Hưởng chia sẻ.
Giống như Hà, Hưởng cũng phải ngồi xem lại các khoản chi tiêu của mình. Di chuyển bằng xe buýt, Hưởng vẫn có thể thỏa thích ăn vặt. Tuy vậy, cậu bạn nói sẽ phải kiểm soát việc mua hàng trực tuyến của mình.
“100.000 đồng tiền vé xe giúp em di chuyển cả tháng thay vì 1 tuần khi đi xe máy. Nhưng em sẽ phải dậy sớm hơn để chờ xe buýt và không được chủ động thời gian. Điều này khá bất tiện nhưng em phải chấp nhận vì là sinh viên sống xa nhà” - Hưởng nói.
Trái ngược với Hà và Hưởng, Phùng Văn Nam, sinh viên năm thứ nhất của Trường ĐH Thương Mại, cho biết em đã về quê lấy xe máy điện để dùng. Nam kể mình đã dùng xe điện hồi học cấp 3 và khi lên đại học thì được bố mẹ mua cho xe máy để tiện về quê.
“Em cũng phải trả tiền trọ và sinh hoạt hàng ngày nên nó cũng giúp em phần nào chi phí. Hơn nữa, vì ở khá gần trường nên việc di chuyển bằng xe điện cũng khá tiện” Nam nói.
So sánh với việc đi lại bằng xe máy, Nam tiết kiệm được kha khá và có thể dành tiền vào mua đồ ăn cũng như đồ dùng và tài liệu học tập. “Khi đi xe điện, em phải chấp nhận rằng mình không thể di chuyển quá xa. Ngoài ra, em cũng sẽ hạn chế về quê bằng xe máy” - Nam chia sẻ.
Về thông tin giá xăng dầu tăng, đêm qua (10/3) anh Đỗ Quốc Thái, trưởng cửa hàng xăng dầu Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ rằng cây xăng đã quá tải và phải nhập hàng “cấp cứu”. Tuy nhiên, anh cho biết: “Việc xăng dầu tăng chỉ là thông tin trên mạng xã hội, còn cửa hàng chúng tôi vẫn chưa nhận được điều chỉnh giá từ Liên bộ chỉ đạo” - Anh Thái chia sẻ.
Doãn Hùng
Vừa đặt cọc 1,5 tháng tiền thuê để giữ phòng trọ, P.H bất ngờ nhận được thông tin trường chuyển về phương án học trực tuyến do số lượng mắc Covid-19 tăng vọt. Giờ đây, nữ sinh hoang mang không biết sẽ phải tính toán ra sao.
" alt=""/>Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội