Nội thất màu sắc trung tính, đơn giản (Ảnh: Decorpot).
Bước 5: Áp dụng vào thực tế
Sau khi hình dung được phong cách thiết kế mong muốn, hãy bắt đầu nghĩ đến việc áp dụng nó vào không gian sống thực tế của bạn. Cần cân nhắc đến các yếu tố như ngân sách, diện tích và đặc biệt là lối sống. Chẳng hạn, nếu bạn có thú cưng, một chiếc sofa màu trắng không phải là lựa chọn hợp lý. Một không gian đẹp không chỉ đơn thuần là đẹp mắt mà còn phải đáp ứng nhu cầu và phù hợp với lối sống của người sử dụng.
Bước 6: Ưu tiên sự thoải mái
Bên cạnh việc chọn phong cách, bạn cũng cần quan tâm đến yếu tố thoải mái. Hãy nghĩ xem bạn muốn không gian sống của mình mang đến cảm giác như thế nào. Ví dụ, nếu thích không gian yên tĩnh và thư giãn, có thể bạn sẽ không muốn trang trí phòng với quá nhiều chi tiết rườm rà.
Nội thất cần ưu tiên sự thoải mái (Ảnh: Decorilla).
Bước 7: Tự tin với phong cách của riêng mình
Các chuyên gia khuyến khích mỗi người nên lắng nghe bản thân và lựa chọn những gì họ thực sự yêu thích, thay vì chạy theo xu hướng. Nhiều người ban đầu bị thu hút bởi những họa tiết sặc sỡ và phong cách cầu kỳ, nhưng khi bắt tay vào thực tế lại hướng đến những thiết kế đơn giản với tông màu và họa tiết trung tính.
Sau khi đã có được phong cách thiết kế nội thất riêng, bạn nên tự tin với quyết định của bản thân. Đừng nên hỏi ý kiến bạn bè, gia đình hay bất kỳ ai khác. Hãy lắng nghe chính mình và các thành viên sinh sống trong căn nhà.
Dù muốn chia sẻ ý tưởng thiết kế nhưng hãy nhớ rằng đây là không gian sống của bạn. Hãy trang trí ngôi nhà cho chính mình, không phải để làm hài lòng người khác.
" alt=""/>7 bước giúp xác định được phong cách nội thất phù hợp với cá tính“Cần lắm một tinh thần đoàn kết chia sẻ để cùng nhau vượt qua giai đoạn này. Ban giám hiệu và thầy cô giáo Trường Lương Thế Vinh mong các gia đình bình an vượt qua mọi khó khăn, dịch bệnh” là dòng tin nhắn gửi tới phụ huynh.
![]() |
Tin nhắn của nhà trường gửi đến toàn thể phụ huynh. |
Bà Văn Liên Na, Phó hiệu trưởng nhà trường chia sẻ về quyết định không dễ dàng này: “Qua theo dõi thông tin về tình hình và ảnh hưởng của dịch bệnh, mỗi một ngày trôi qua, xem thời sự chúng tôi lại thấy thông báo chỗ này, chỗ kia giải thể, nhân viên bị sa thải, mất việc. Chúng tôi thấy rất xót xa và không biết phụ huynh của mình có là trường hợp nào trong số đó”.
Vài ngày trước, Hội đồng quản trị nhà trường đã họp.
“Chúng tôi đã cân nhắc rất nhiều. Một bên là nhà trường không có tiền, nhưng một bên là phụ huynh. Cuối cùng, chúng tôi đã quyết định không thu bất kỳ khoản phí nào trong 3 tháng để chia sẻ gánh nặng với cha mẹ học sinh và cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn”, bà Na nói.
Tuy nhiên, để có tiền trả lương cho giáo viên trong 3 tháng này, nhà trường đã phải đi vay ngân hàng. “Chúng tôi cũng rất vui khi Ban đại diện phụ huynh ngỏ ý muốn đóng góp một phần để chung tay với nhà trường”.
Chị Thanh Thúy, một phụ huynh có 2 con đang theo học tại trường cho biết bản thân và nhiều phụ huynh rất vui và bất ngờ khi nhận được thông tin không thu học phí.
"Quan trọng là tấm lòng của thầy cô bởi các trường ngoài công lập trong đợt dịch này thiệt hại không nhỏ. Tuy nhiên, khi nhà trường triển khai học trực tuyến, tôi nghĩ nếu thu phí chắc hầu hết phụ huynh sẽ sẵn sàng đóng góp, bởi chúng tôi cảm nhận thực sự các thầy cô dạy rất nhiệt tình, tận tâm và vất vả, kể cả với môn phụ", vị phụ huynh nói.
Thanh Hùng
- Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội quyết định dành gói 20 tỷ đồng để hỗ trợ miễn giảm học phí học kỳ 2 năm học 2019-2020 đối với các sinh viên có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn.
" alt=""/>Trường không thu học phí 3 tháng, vay ngân hàng trả lương cho giáo viên