Giá xăng tăng mạnh, người dân mách nhau cách tiết kiệm từng đồng
2025-04-27 10:40:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:822lượt xem
Chị Nguyễn Ngọc Hạnh My (32 tuổi,áxăngtăngmạnhngườidânmáchnhaucáchtiếtkiệmtừngđồtottenham vs bournemouth hiện là giáo viên tại Trường ĐH Văn Lang, TP.HCM) cho biết, mỗi ngày chị phải đi quãng đường 10km để đến trường. Vì vậy, chị đang tính chuyển phương tiện di chuyển.
“Tôi từ quận Gò Vấp sang Bình Thạnh, trước đây đi làm đổ bình xăng 100.000 đồng đi được tầm 6 ngày, nay đổ 100.000 đồng chỉ đi được 4 ngày. Việc giá xăng vượt 31.500 đồng/lít đã khiến tôi suy nghĩ chuyển sang đi làm bằng phương tiện xe buýt…”, chị My chia sẻ.
Theo chị My, đi làm bằng xe buýt sẽ giảm được một khoản tiền xăng nhưng bù lại phải đợi chờ, không chủ động.
Còn chị Ngô Thị Hồng Hạnh đang làm việc tại Hà Nội, đã chuyển sang đi làm bằng tàu điện trên cao.
Chị Hạnh cùng bạn chuyển sang đi làm bằng tàu điện trên cao.
Chị Hạnh nói lý do chuyển phương tiện đi làm vì giá xăng tăng, cộng với Hà Nội tắc đường liên miên trong giờ cao điểm nên từ giữa tháng 5 đã đi làm bằng tàu điện thay vì xe máy.
“Việc đi tàu điện giúp tôi vừa tiết kiệm được thời gian, vừa đỡ phải căng đầu ra để tránh các phương tiện khác và khả năng sẽ giảm được tiền xăng xe khi mỗi tháng đi tàu điện chỉ mất 200.000 đồng. Tuy nhiên, việc đi tàu điện cũng có bất tiện là phải di chuyển từ nhà ra bến tàu Cát Linh hơn 4km bằng xe máy…”, chị Hạnh bộc bạch.
Chị Hạnh cho biết thêm, những người bạn của chị ở đường Đội Cấn, Trần Đăng Ninh cũng đã chuyển phương tiện từ xe máy sang tàu điện để đỡ vất vả trong quá trình đi làm.
Chuyển đi làm bằng xe đạp
Với chị Hoàng Thảo Nguyên ở TP Huế, giá xăng dầu tăng nhanh, chiếm một khoản kha khá trong quỹ chi tiêu của mình hằng tháng, nên chị quyết định dùng xe đạp để đi làm.
“Quãng đường từ nhà đến cơ quan của mình tầm 1km nên đi xe đạp cũng tiện, vừa rèn luyện sức khoẻ, vừa tiết kiệm được một khoản.
Bình thường đi xe máy tốn tầm 100.000-150.000đồng tiền xăng/tuần, vị chi mỗi tháng mình tốn trên dưới 500.000 đồng. Khi chuyển sang đi xe đạp, mình tiết kiệm được khoản này để dùng vào việc khác. Cùng với đó, mình chỉ đi xe máy khi quãng đường quá xa”, chị Nguyên nói.
Chị Hoàng Thảo Nguyên dùng xe đạp đi làm.
Võ Hoài Nam (sinh viên năm 4, Trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng) cho hay, khi xăng chưa tăng, cậu chỉ đổ từ 80.000 - 100.000 đồng là có thể đi đủ trong tuần. Nhưng nay, có tuần Nam phải đổ 250.000 đồng nên chi phí sinh hoạt cũng tăng thêm, đi đâu cũng suy nghĩ gần xa.
Nam cho biết thêm, do phải tự trang trải chi phí ăn ở, xăng xe nên việc đi chơi cũng hạn chế. Khi đi ăn uống cậu cũng chọn những quán sinh viên, giá rẻ.
Nam sinh viên còn tâm sự, thời gian tới sẽ phải chi tiêu hợp lý hơn. Thay vì đi chơi cuối tuần thì nay cậu sẽ ở nhà xem phim giải trí, hay hạn chế mua sắm…
Sau hơn 1 tháng triển khai, Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid đã nhận được sự hưởng ứng và chung tay đóng góp của hơn 88 chuyên gia bảo mật.
Việc Trung tâm NCSC tổ chức chương trình cho các nền tảng thành viên của Trung tâm công nghệ thể hiện mong muốn các sản phẩm hỗ trợ phòng chống dịch được đảm bảo an toàn thông tin tốt nhất; đồng thời nhận thức được các nguy cơ mới luôn xuất hiện và có thể sẽ xảy ra với các hệ thống công nghệ đang được triển khai gấp rút để phục vụ phòng, chống đại dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Sau hơn 1 tháng triển khai, Trung tâm NCSC đã nhận được sự hưởng ứng và chung tay đóng góp của hơn 88 chuyên gia bảo mật. Cụ thể, có hơn 81 báo cáo lỗ hổng, điểm yếu trên các nền tảng được gửi tới Chương trình.
Qua đánh giá, đã có 44 báo cáo lỗ hổng đã được ghi nhận, xác minh là điểm yếu, lỗ hổng bảo mật. Trong đó, có 16 lỗ hổng mức Nghiêm trọng, 4 lỗ hổng mức Cao, 10 lỗ hổng mức Trung bình, 14 lỗ hổng mức Thấp. “Các lỗ hổng đã được gửi tới trực tiếp tới các đơn vị phát triển để khắc phục kịp thời ngay sau khi nhận được thông tin”, đại diện Trung tâm NCSC chia sẻ.
Để ghi nhận những đóng góp và chung tay của các chuyên gia bảo mật trong việc góp phần tăng cường mức độ bảo mật cho các nền tảng thành viên của Trung tâm công nghệ, Trung tâm NCSC đã đại diện cho Bộ TT&TT để trao thưởng và vinh danh cho những chuyên gia có đóng góp và tìm ra lỗ hổng bảo mật được chấp nhận tại các trang bugrank.io/hall-of-fame và tinnhiemmang.vn/vinh-danh
PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử là những nền tảng công nghệ hỗ trợ chống dịch sẽ được các chuyên gia tập trung tìm kiếm lỗ hổng bảo mật trong chiến dịch mới phát động.
Kết quả tích cực của chương trình cho thấy đây là một mô hình tốt cho việc hoàn thiện các ứng dụng, nền tảng công nghệ phục vụ số đông cũng như các hệ thống khác của Việt Nam trong tương lai.
“Bộ TT&TT phát động một chiến dịch mới với mong muốn các chuyên gia bảo mật tiếp tục chung tay tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng số hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19, cụ thể chiến dịch tập trung vào các nền tảng như PC-Covid, Sổ Sức khỏe điện tử”, đại diện Bộ TT&TT cho biết.
Kể từ khi được thành lập vào đầu tháng 6 đến nay, Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia do 2 Bộ TT&TT và Y tế đồng chủ trì, đã tìm kiếm, nghiên cứu và phát triển được gần 20 nền tảng và công cụ hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19, tiêu biểu như: Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; nền tảng hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm và quản lý kết quả xét nghiệm; nền tảng hỗ trợ truy vết; nền tảng quản lý cách ly; nền tảng điều phối nguồn lực y tế; nền tảng kết nối người dân với các bác sĩ, nhân viên y tế và hỗ trợ người khó khăn vì dịch...
Mới đây nhất, vào ngày 1/10, Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia đã giới thiệu hệ sinh thái các nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 tới các địa phương trong cả nước. Đặc biệt, tại tọa đàm này, PC-Covid, ứng dụng tổng hợp các tính năng hiện có của các ứng dụng phòng chống dịch như Bluezone, NCOVI, VHD… cũng đã được giới thiệu.
Đại diện Trung tâm công nghệ khẳng định, các nền tảng công nghệ hỗ trợ phòng dịch đều được đặc biệt chú trọng vấn đề an toàn, bảo mật thông tin. Dữ liệu của các nền tảng liên quan đến sức khỏe của người dân, vì thế yêu cầu tính bảo mật phải cao, phải đảm bảo an toàn dữ liệu." alt=""/>Phát động chiến dịch tập trung tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho PC
Vị trí dự kiến của vệ tinh NanoDragon trên tên lửa Epsilon số 5.
NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động ở quỹ đạo đồng bộ mặt trời độ cao khoảng 560 km. Vệ tinh này được phát triển với mục đích chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Vệ tinh NanoDragon
Theo dự kiến, sau khi rời bệ phóng khoảng 1 giờ đồng hồ, vệ tinh NanoDragon sẽ được tách khỏi tên lửa Epsilon số 5 để bay vào quỹ đạo.
Để xem trực tiếp quá trình phóng tên lửa mang theo vệ tinh NanoDragon, độc giả có thể truy cập vào kênh YouTube chính thức của Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) theo đường dẫn tại đây.
Theo ghi nhận của VietnamNet, đến 8h15 phút sáng nay, buổi phóng tên lửa Epsilon số 5 (Nhật Bản) mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam bị tạm hoãn. Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, việc phóng tên lửa Epsilon số 5 sẽ được dời sang một thời điểm khác. VietnamNet sẽ tiếp tục cập nhật đến độc giả về sự kiện này.
Trọng Đạt
NanoDragon: Vệ tinh Made in Vietnam sẵn sàng phóng lên quỹ đạo
Vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo trước thời điểm tháng 3/2022.
" alt=""/>Xem trực tiếp vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo