Chỉ vài phút nữa,ậtkýcủamộtbàmẹđịnhphátottenham – everton vài phút nữa thôi con sẽ vĩnh viễn ra đi sau 19 tuần cô đơntrong lòng mẹ khi bác sĩ thực hiện thủ thuật phá thai.
>> Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
Chỉ vài phút nữa,ậtkýcủamộtbàmẹđịnhphátottenham – everton vài phút nữa thôi con sẽ vĩnh viễn ra đi sau 19 tuần cô đơntrong lòng mẹ khi bác sĩ thực hiện thủ thuật phá thai.
>> Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
Tác giả của ý tưởng trên là nhà đầu tư công nghệ Shervin Pishevar, hiện đang là chủ tịch công ty Hyperloop One, vốn nổi tiếng với dự án vận chuyển siêu tốc đưa hành khách từ San Francisco tới Los Angeles (645km) chỉ trong 30 phút.
Shervin Pishevar đang tính hợp tác với một cựu cảnh sát New York và nhiều chuyên gia thực thi pháp luật để phát triển ứng dụng cung cấp đầy đủ thông tin về nghi phạm cho cảnh sát trong các vụ đụng độ hoặc bố ráp nguy hiểm.
Ý tưởng của ứng dụng sẽ là truy cập vào cơ sở dữ liệu tội phạm, sau đó kích hoạt cuộc gọi video hoặc cuộc gọi thông thường cho sĩ quan cảnh sát đang làm nhiệm vụ tại hiện trường. Hồ sơ về nghi phạm sẽ được truyền đi đầy đủ, bao gồm lịch sử phạm tội, có giấy phép dùng súng hay không, có lệnh truy nã hay không.
Dựa vào các thông trên, cảnh sát thực địa sẽ quyết định có tự mình hành động hay không hay sẽ gọi thêm cứu viện trước khi tiếp xúc trực tiếp với nghi phạm. Shervin Pishevar hy vọng ứng dụng kiểu này sẽ giúp ngăn chặn một thảm kịch tương tự như vụ Dallas.
" alt=""/>Phát triển ứng dụng ngăn chặn thảm họa kiểu DallasTrong Nghị quyết 59 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2016 vừa được ban hành, để thúc đẩy việc triển khai thực hiện các giải pháp chủ yếu của Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử, cùng với việc yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương hoàn thành kết nốiliên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (VPCP) và công khai tiến độ xử lý hồ sơ công việc trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Chính phủ cũng đề nghị các Bộ, ngành, địa phương thực hiện việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 trong năm trong năm 2016 theo Danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cần thiết tích hợp thử nghiệm các dịch vụ công lên Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử được Chính phủ ban hành ngày 14/10/2015 nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.
Theo báo cáo quý II/2016 của VPCP về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a, tính đến hết tháng 6/2016, đã có 19/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản tới VPCP, hình thành một hệ thống quản lý văn bản điện tử thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, cho phép tự động nhận biết được trạng thái xử lý văn bản giữa các cơ quan.
Ngoại trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Công an là 2 cơ quan đặc thù, đang nghiên cứu phương án kết nối riêng để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin; đến hết quý II/2016, vẫn còn 9 cơ quan chưa hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với VPCP, gồm có: Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng Nói Việt Nam.
" alt=""/>Yêu cầu bộ, ngành, địa phương hoàn thành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ