2025-05-01 06:33:37 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:454lượt xem
Tờ Evening Standard loan tin,điềukiệntrởlạcoi lịch âmPSGngỏ ý mời HLV Thomas Tuchel trở lại “ghế nóng” ở Parc des Princes, sau khi cảm thấy thất vọng với Galtier.
Thomas Tuchel ra điều kiện trước khi có thể trở lại làm thầy Mbappe một lần nữa
Do Leonardo đã rời cương vị và giám đốc thể thao hiện tại của PSG là Luis Campos nên Thomas Tuchelcó thể xem xét việc trở lại Paris, dù biết để quản lý phòng thay đồ của đội là vô cùng khó.
Chính vì vậy, theo nguồn trên, Thomas Tuchel đưa ra các yêu cầu để trở lại PSG: cần sự ủng hộ hoàn toàn của lãnh đạo CLB để ông “trị” quân, quản lý các cầu thủ theo cách của mình; để ông toàn tâm vào công việc huấn luyện và không tham gia quá nhiều vào hoạt động thị trường chuyển nhượng.
Thomas Tuchel từng bị PSG ‘trảm’ phũ phàng vào 2020, không lâu sau khi ông đưa đội vào đến chung kết Champions League(thua Bayern Munich 0-1).
Sau đó, nhà cầm quân người Đức đến Chelsea vào tháng 1/2021 và làm nên những điều tuyệt vời tại đây chỉ trong thời gian ngắn, với danh hiệu Cúp C1 danh giá, trước khi ông mang thêm về cho The Blues chiếc cúp FIFA Club World Cup.
Thomas Tuchel đã bị chủ mới Chelsea sa thải một cách phũ phàng
Tuy nhiên, việc Chelsea đổi chủ khiến số phận Thomas Tuchel cũng như nhiều thành viên trong CLB, bị đảo lộn. Ông bị chủ mới sa thải ngay đầu tháng 9 năm ngoái, vì bất tuân lệnh.
Thomas Tuchel kể từ đó vẫn nghỉ ngơi, dù nhận được không ít lời đề nghị dẫn dắt. Dù vậy, ông từ chối vì muốn chờ một đội bóng phù hợp, có khả năng cạnh tranh danh hiệu thuộc 5 giải VĐQG hàng đầu châu Âu.
Với nhiều fan Chelsea, họ vẫn tiếc nuối vì vốn dành nhiều tình cảm cho Thomas Tuchel và ủng hộ ông. Hiện tại, The Blues dưới thời Graham Potter đang rất nhạt nhòa, kết quả kém cỏi khi 4 trận liên tiếp chưa biết thắng, dù tháng 1 vừa qua tiêu tốn hơn 300 triệu bảng để tăng cường đội hình.
PSG chia tay Messi và Neymar, chỉ giữ Mbappe làm thủ lĩnh
PSG được loan báo quyết định phá vỡ thế kiềng ba chân, sẵn sàng để Messi và Neymar ra đi vào cuối mùa, đưa Kylian Mbappe làm số 1 phòng thay đồ Parc des Princes.
Mức tăng sản xuất công nghiệp của Trung Quốc tính theo tháng. Ảnh: SCMP
Các dữ liệu khác của tháng 10 phản ánh một số yếu tố ổn định trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhưng chúng cũng đồng thời ám chỉ Trung Quốc sẽ phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Theo báo Shanghaiist, ngoài tình trạng suy giảm sản xuất, sự sụt giảm về đầu tư cũng sẽ trở thành mối quan ngại thực sự đối với các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh.
Chiến tranh thương mại với Mỹ đã ảnh hưởg đáng kể đến nền kinh tế Trung Quốc. Xuất khẩu giảm 0,9% trong tháng 10 dù vẫn tốt hơn mức suy giảm 3,2% hồi tháng 9. Nhập khẩu cũng cao hơn kỳ vọng của giới phân tích, với mức giảm là 6,4% nhưng con số này cũng đánh dấu sự sụt giảm nhập khẩu tháng thứ 9 liên tiếp của Trung Quốc.
Tuy nhiên, giới phân tích từ lâu đã cho rằng, các ảnh hưởng lớn nhất của thương chiến sẽ là trong lĩnh vực đầu tư. Các công ty hiện dường như kìm hãm việc thực hiện các giao dịch lớn khi nền kinh tế Trung Quốc đang thấm đòn đau từ các biện pháp tăng thuế của Tổng thống Mỹ Trump.
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng trong tháng 10 là 4,2%, giảm so với mức 4,5% trong tháng trước đó. Đầu tư sản xuất thực tế đã tăng lên 2,6% từ mức 2,5% hồi tháng 9. Song, với việc đầu tư cơ sở hạ tầng là thành tố lớn nhất, mức tăng như trên chưa đủ để ngăn chặn đà suy thoái.
Các hoạt động đầu tư tài sản cố định của Trung Quốc cũng đang trên đà giảm sút. Ảnh: NBS
Tại một cuộc họp báo ở Bắc Kinh ngày 14/11, phát ngôn viên NBC tuyên bố, các khó khăn của nền kinh tế Trung Quốc bắt nguồn từ "sự giảm tốc tăng trưởng kinh tế toàn cầu" và "những bất ổn tương đối lớn hơn bên ngoài".
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung bùng phát từ tháng 7/2018 đã khiến các nhà sản xuất Trung Quốc hứng chịu tổn thất nghiêm trọng, với giá hàng hóa thấp hơn và mất nhiều thị phần xuất khẩu sang Mỹ.
Thương chiến cũng đóng vai trò như lực cản về niềm tin, đồng nghĩa việc đầu tư tài sản cố định sẽ giảm. Trong nhiều năm qua, những khoản đầu tư này từng là một trong những động lực chính cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Song, hiện tại tình hình đã thay đổi.
Áp lực với Bắc Kinh hiện nay là phải đảm bảo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không giảm xuống dưới mức 6 - 6,5% đã đặt ra cho cả năm 2019. Các nhà phân tích tin, năm tới sẽ còn tồi tệ hơn.
Tại một cuộc họp với các chuyên gia kinh tế và nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh ngày 12/11, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã thừa nhận những thách thức mà nền kinh tế nước này phải đối mặt. "Môi trường bên ngoài hiện đã trở nên phức tạp và khắc nghiệt hơn, với áp lực suy giảm gia tăng đối với nền kinh tế trong nước, giá thịt lợn và các mặt hàng khác leo thang nhanh chóng trong khi khó khăn trong các hoạt động kinh doanh của các công ty cũng ngày càng tăng", ông Lý nói.
Bắc Kinh dự kiến sắp ký kết một thỏa thuận thương mại nhỏ với chính quyền ông Trump nhằm tháo gỡ thế bế tắc hiện tại. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia cho rằng, thỏa thuận một phần này nhiều khả năng chưa thể giúp chấm dứt thương chiến giữa hai nước trong nay mai.
Tuấn Anh
" alt=""/>Ông Trump chơi rắn, kinh tế TQ lao dốc trầm trọng