- "VNEN tiếp tục nhưng không áp đặt, có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan..." - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định.
|
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ |
Sáng nay 2/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với tỉnh Nghệ An về các nội dung: Làm thế nào để cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông; Thống nhất vai trò của Bộ và trách nhiệm của địa phương đối với giáo dục phổ thông; Phát triển nguồn nhân lực, giữ chân và thu hút nhân tài về địa phương; Cơ chế phối hợp giữa các địa phương, các trường ĐH, CĐ trên địa bàn và các doanh nghiệp.
"Không cần thành tích, cần chất lượng"

|
Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An |
Bà Nguyễn Thị Kim Chi, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, địa phương đang phấn đấu để trường ra trường, lớp ra lớp, phát triển ổn định, kỷ cương, học sinh đến trường với tâm thế tốt nhất...
Theo bà Chi, về góc độ chuyên môn, giai đoạn này giáo dục đang rất nỗ lực đổi mới. "Đổi mới không phải là biện pháp hành chính, là hình thức mà phải biến sự đổi mới thành nhu cầu tự thân, tự nguyện của mỗi cán bộ, học sinh. Phải làm thế nào để những thầy giáo giỏi nhất, học sinh giỏi nhất, nhà giáo có trách nhiệm đều có nhu cầu tự thân đổi mới" - bà Chi nói về mục tiêu của giáo dục địa phương.
Bà Chi cũng bày tỏ mong muốn được thụ hưởng đề án trường chuyên của Bộ.
Ông Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, nhận định rằng việc đầu tư dàn trải trong giáo dục là không khả thi, mà muốn phát triển phải xây dựng được điểm sáng.

|
Ông Nguyễn Đắc Vinh - Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An phát biểu |
"Nghệ An tự hào về Trường chuyên Phan Bội Châu và một số trường THPT khác không chỉ đào tạo học sinh giỏi quốc gia mà còn tạo nền tảng của giáo dục. Nếu các vùng khác trong tỉnh có trường tốt sẽ có điều kiện phát triển, tránh việc học sinh dồn về Vinh, và sẽ không bỏ sót tài năng" - ông Vinh nói.
Ông Vinh còn cho rằng việc trọng bằng cấp ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. Việc kiểm định chất lượng đại học sẽ tạo ra sự cạnh tranh và động lực cho các trường.
"Cần giải quyết bệnh thành tích. Không quan trọng điểm phẩy bao nhiêu, Nghệ An đứng thứ bao nhiêu trong phần của cả nước, mà quan trọng là chất lượng, có bao nhiêu người trưởng thành, nằm trong tốp lao động chất lượng cao" - ông Vinh đặt vấn đề.
Bỏ VNEN là cực đoan
Tại buổi làm việc này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đưa ra nhận định rằng phải gắn đào tạo nghề nghiệp với nhu cầu của địa phương, phải thay chi thường xuyên bằng đặt hàng để tạo sự cạnh tranh. Đồng tình với ông Vinh, ông Nhạ cũng nhìn nhận rằng đầu tư dàn trải chỉ tạo ra sự tồn tại mà không nâng cao được chất lượng.

|
Toàn cảnh buổi làm việc |
"Ổn định để từng bước nâng cao, quan tâm nề nếp, kỷ cương, tăng cường đạo đức lối sống không phải bức tranh nay tối mai sáng. Các thầy cô cần tiên phong, khơi dậy tự hào nghề nghiệp, phẩm chất của người giáo viên đối với bản thân mình cũng như trong những thầy cô khác..." - ông Nhạ đề nghị.
Riêng đối với "mô hình trường học mới" - tên gọi của mô hình đang triển khai ở hơn 2.000 trường học trên toàn quốc theo dự án VNEN - ông Nhạ khẳng định đây là mô hình tốt nhưng khi áp dụng vào từng nơi phải phù hợp.
“Một số địa phương có ý bỏ VNEN. Nhưng sau 3 năm làm thí điểm, Bộ GD-ĐT tổng kết đây là mô hình tốt, rút kinh nghiệm để áp dụng trên từng địa phương khác nhau.
Bộ sẽ tiếp tục thực hiện VNEN, nhưng không áp đặt. Các địa phương có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan.
Bất kỳ mô hình mới nào cũng phải có sự chuẩn bị về tư tưởng, tâm thế, cơ sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ. Cái mới nào cũng phải có lộ trình, cứ làm tốt thì sẽ có người theo" - ông Nhạ nhấn mạnh.
Tuy bữa trưa rất đơn giản, chế biến không có gì phức tạp nhưng mọi người đều cảm thấy ngon miệng vì thức ăn rất tự nhiên và cơm thì đặc biệt ngon. Khi chúng tôi vừa đến căng-tin thấy một vài em nhỏ mặc áo khoác trắng, đeo khẩu trang và đội mũ trắng; đang khiêng thùng sữa bò. Tôi vô cùng ngạc nhiên vội hỏi phiên dịch:
“Bọn trẻ đang làm gì thế?”.
Phiên dịch nói:
“Mấy em là những học sinh làm bếp, mỗi ngày đều có một lớp đến phụ giúp, bất kể là học sinh nhỏ tuổi hay lớn tuổi đều phải tham gia, chủ yếu là phụ giúp nhà bếp làm cơm, chuẩn bị dụng cụ và những công việc vặt khác”.

|
Đến phòng học … |

|
Những bạn nhỏ Nhật Bản đã hoàn thành xong công việc nhưng không ăn cơm trước mà đợi cho đến khi những học sinh của chúng tôi đều ngồi xuống rồi mấy em mới cầm đũa. |
Đây là những món quà mà học sinh Nhật Bản gửi tặng chúng tôi, là những bức tranh mà các em đã vẽ và làm thành cái mũ nhỏ đặt ở trên bàn. 
Đây là những món quà mà học sinh Nhật Bản gửi tặng chúng tôi, là những bức tranh mà các em đã vẽ và làm thành cái mũ nhỏ đặt ở trên bàn. 
Chúng tôi đến trước một bé gái rất đáng yêu, rất lễ phép cô bé giúp tôi tháo dây thừng trên lọ sữa bò ra. 
Ngay sau đó, cô bé phân dây thừng và túi bóng bọc trên miệng bình thành hai phần, cho vào hai bình khác nhau. 
Lúc các bạn học sinh trong đoàn của chúng tôi mở nắp bình thì ngay lập tức có bạn nhỏ Nhật Bản đến giúp đỡ mở dây cột và giấy bóng phủ ở trên ra. 
Rác được phân loại ra, tại sao những đồ nhỏ bé này lại cần phân ra? 
Ban đầu, bao bì ni lông cho vào thùng rác bên trái, nắp giấy ở bên phải cho vào bên phải. Đây chính là cách dạy phân loại rác, và học sinh phải áp dụng cách phân loại rác này ngay từ tiểu học. 
Trong khi ăn cơm, tôi thấy các em học sinh Nhật Bản rất cố gắng tập trung, một miếng cơm thừa cũng không thấy. Các bạn học sinh trong đoàn của chúng tôi hỏi: “Các bạn cảm thấy vui không?”Tất cả đều đồng thanh trả lời: “Vui”.Nhưng … 
Khi các bạn nhỏ Nhật Bản hỏi lại chúng tôi câu hỏi đó, tất cả chúng tôi đều trầm lặng, có một tiếng trả lời rất nhỏ: “Không vui”. Lúc này, phiên dịch của chúng tôi nói một câu tiếng Nhật gì đó, rất nhiều em hào hứng giơ tay lên. Sau đó, các em học sinh Nhật Bản chạy về phía trước xếp thành một vòng tròn chơi đoán số và oẳn tù tì. 
Từng bạn từng bạn bị loại ra, cuối cùng chỉ còn lại vài bạn thắng, những bạn này vô cùng mừng rỡ hớn hở chạy đến chỗ cái thùng lấy một bình sữa uống. Những bình sữa lúc nãy còn thừa chưa phát hết, các em đã dùng các chơi trò chơi xem ai thắng thua để phân phát. 
Đây là kết quả sau bữa ăn của các em nhỏ Nhật Bản. 
Bạn nhỏ này vừa thắng được bình sữa bò thứ hai, uống xong bạn bỏ vào trong khay thức ăn của mình. Những chi tiết nhỏ này cho chúng tôi thấy học sinh Nhật Bản đã được giáo dục rất nghiêm túc về vấn đề coi trọng những tiểu tiết trong cuộc sống. Uống sữa xong, các bình sữa đều được để nằm xuống, như thế này thì khi bê khay cơm đi bình sẽ không bị đổ 
Và đây là những học sinh trong đoàn của chúng tôi. Bởi vì trong nền giáo của chúng tôi, không triệt để quan tâm đến những chi tiết này. 
Cơm thừa được phân loại cho vào thùng, phải xếp hàng theo thứ tự để cho dụng cụ ăn vào chỗ cũ. Sau khi đã xếp dụng cụ vào đúng vị trí, các bạn nhỏ Nhật Bản ngay lập tức đi đánh răng, trong căng-tin có nhiều vòi nước rất tiện lợi. 
Điều này đã trở thành thói quen ngay từ khi các em còn nhỏ. Mặc dù, không có giám sát và cũng không có quản lý nhưng các bạn học sinh Nhật Bản đều tự giác lau bàn và dọn dẹp. Có bạn phụ trách xếp khay cơm, đĩa,… rất ngăn nắp và gọn gàng. Một bé gái lau từng bàn, từng bàn rất chăm chỉ. 
Hai em học sinh Nhật Bản đang khiêng khay vỏ chai sữa. 

Một bé gái thu dọn bát. 
Một bé gái tự giác khiêng một cái nồi lớn xếp gọn lên giá. 
Các bạn nhỏ này đang thu dọn bát. 
Tôi tin rằng, nhìn những học sinh Nhật Bản lao động chăm chỉ và vui vẻ này, phụ huynh các nước khác thực sự sẽ rất xúc động. |
|
***
Giáo dục Nhật Bản là cả một quá trình và cũng rất toàn diện. Bên cạnh phổ cập kiến thức cơ bản, các kỹ năng sống cũng rất được coi trọng và được lồng ghép vào những hoạt động tưởng như vô cùng đời thường. Chính từ nền giáo dục toàn diện ấy, người dân Nhật Bản mới có tinh thần trách nhiệm cao và sức cống hiến hết mình, tạo dựng một cường quốc Châu Á như ngày nay.
(Theo Khaiphong/Cmoney)
Hai em học sinh Nhật Bản đang khiêng khay vỏ chai sữa.
" alt=""/>Ăn trưa cùng em nhỏ Nhật Bản: Chúng ta thua từ vạch xuất phát
Thông tin về nữ blogger Yang Soobin bị ung thư tuyến giáp khiến nhiều khán giả lo lắng. Cô vừa trải qua phẫu thuật ngày 27/5.Mới đây trên trang cá nhân, Yang Soobin đăng tải bức ảnh mặc đồ bệnh nhân ngồi trên giường bệnh cùng với biểu cảm tích cực. Cũng trong bài đăng, Soobin đã chia sẻ thông tin tình hình hiện tại của bản thân đến với độc giả.
 |
Mặc dù bị bệnh nhưng Yang Soobin vẫn giữ được tinh thần lạc quan. |
"Do giảm cân toàn thân nên phần cổ cũng gầy đi nhưng mình cảm nhận vùng cổ có gì đó xuất hiện nên đã đi bệnh viện kiểm tra. Mình được chẩn đoán là mắc ung thư thể nhú tuyến giáp" - Soobin viết.
Yang Soobin cho biết khi mới phát hiện bị ung thư, cô vừa buồn vừa lo lắng. Nhưng Yang vẫn nghĩ mình may mắn bởi chỉ khi giảm cân mới phát hiện ra sự thay đổi khác thường này để kiểm tra và xử lý kịp thời, ngăn bệnh phát triển nặng hơn.
 |
Cô phát hiện ra bệnh khi giảm cân toàn thân thành công. |
Yang Soobin cho biết do phải cắt một nửa tuyến giáp khiến dây thanh quản tổn thương nên tạm thời cô bị mất giọng. "Trong thời gian này, dù có hoạt động ra video thì mình cũng chỉ có thể chào hỏi" - Yang Soobin nói thêm.
Phần chia sẻ của Yang Soobin ngay lập tức nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả. Nhiều người hâm mộ động viên và an ủi cô luôn giữ được tinh thần lạc quan và tích cực.
 |
Cuộc phẫu thuật khiến Yang Soobin đang bị mất giọng tạm thời. |
Nổi tiếng qua các clip ăn uống, Yang Soo Bin từng có cân nặng 130kg với lượng mỡ trong cơ thể là 70kg. Các bác sĩ cảnh báo nếu cô còn duy trì tình trạng này sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật có hại cho sức khỏe, chính vì thế Yang Soo Bin đã quyết định giảm cân.
Không chọn phương pháp động chạm dao kéo, hút mỡ để tiết kiệm thời gian, Yang Soo Bin có kế hoạch khoa học ngoài việc thay đổi chế độ ăn uống, cô cũng có phương pháp tập luyện phù hợp. Kết quả Yang Soobin đã giảm 33kg.
 |
Yang Soobin khoe vẻ dễ thương trong MV của Đức Phúc. |
Không chỉ nổi tiếng với các video về ẩm thực tại Hàn Quốc, Yang Soobin từng khiến cho giới giải trí Việt bất ngờ khi hợp tác với ca sĩ Đức Phúc trong MV "Yêu được không" của anh. Phá vỡ định kiến phải gầy mới đẹp trong suy nghĩ của nhiều người, Yang Soobin được nhiều khán giả yêu thích khi thể hiện nét dễ thương và vẻ tự tin của mình.
Xem clip "Yêu được không" của Đức Phúc với sự tham gia của Yang Soobin:
Hùng Cường

Đức Phúc để lộ mặt bạn trai Hương Giang - mỹ nam từng lỡ duyên hoa hậu tại 'Người Ấy Là Ai'?
Đức Phúc để lộ mặt bạn trai Hương Giang - mỹ nam từng lỡ duyên hoa hậu tại 'Người Ấy Là Ai'?
" alt=""/>Blogger Yang Soobin Hàn Quốc trong MV Đức Phúc bị ung thư