- Sáng 10/4,ệncổtíchThỏxámdungtụclàsáchlậlich ngoai hang anh hom nay trao đổi với VietNamNet, Giám đốc NXB Hải Phòng Nguyễn Thế Bỉnh khẳng định cuốn sách cổ tích với câu chuyện có cách sử dụng ngôn từ không phù hợp là sách lậu.
- Sáng 10/4,ệncổtíchThỏxámdungtụclàsáchlậlich ngoai hang anh hom nay trao đổi với VietNamNet, Giám đốc NXB Hải Phòng Nguyễn Thế Bỉnh khẳng định cuốn sách cổ tích với câu chuyện có cách sử dụng ngôn từ không phù hợp là sách lậu.
Cha mẹ Việt chúng ta thường chỉ quan tâm tới việc sao cho con mình GIỎI.
Chỉ trong HỌC. Và chỉ bằng ĐIỂM.
Mà không để tâm tới vấn đề giản dị nhưng có ý nghĩa hơn rất nhiều hơn sau đây cho các con :
MANNER.
Dịch sang tiếng Việt hơi khó hết được ý nghĩa của từ này. Đại khái nó là cách cư xử và đối xử với người khác và môi trường xung quanh mình. Dạy con trưởng thành (maturity) phải bao gồm manner vào đó.
Rất nhiều các con khi đi du học ở các nước phát triển đã bị shock rất nặng vì không được dạy dỗ về manner từ nhỏ khi còn ở nhà. Các con bị chủ nhà, bị bạn bè cùng nhà hay cùng phòng cô lập và xa lánh vì chính điều này và một trong những thứ mà khiến cho người có manner và không trở nên xa cách nhau khủng khiếp là câu chuyện của việc sử dụng toilet của trẻ em chúng ta.
![]() |
Hình ảnh nhà vệ sinh công cộng ở Nhật Bản sạch bong, sáng đẹp và ngăn nắp. (Ảnh minh họa trong bài viết) |
Nhiều con không được dạy dỗ về toilet manner nên :
1. Không giữ vệ sinh chung.
2. Đi tiểu tiện (chưa nói đại tiện) không giật nước. Và khi đi đại tiện không biết cách giật nước nhiều hơn 1 lần.
3. Không đóng nắp bồn cầu khi xả nước sau khi đại tiện.
4. Các bé trai không kéo nắp ngồi lên khi đi tiểu tiện vào bồn cầu.
5. Không rửa tay.
6. Khi rửa tay thì vẩy nước bắn khắp sàn hay bồn rửa mặt.
7. Không đóng cửa hay bật đèn khi vào nhà vệ sinh.
8. Không nhường nhau khi vào nhà vệ sinh.
9. Không biết cách vứt bỏ băng vệ sinh cho đúng cách. Tệ hơn có bạn còn vứt thẳng băng vệ sinh vào bồn cầu.
10. Khi đi vệ sinh mà vây bẩn thì không thấy có trách nhiệm vệ sinh sạch lại....
Gần như tất cả những thiếu sót này là những sự việc có thật diễn ra tại trung tâm Anh Ngữ của tôi và một công việc mà tôi hay làm là " rình " các con đi toilet để sau đó vào kiểm tra. Có những con sau đó được tôi gọi riêng ra khỏi phòng học để trao đổi nhẹ nhàng với con về lỗi ở toilet của con và thậm chí cùng con trở lại toilet làm vệ sinh lại.
Không biết tôi có kỳ cục không nữa khi mà tôi quan tâm tới việc các con đi toilet thế nào hơn việc các con có học tốt tiếng Anh ở trung tâm của tôi.
Những việc này, ước sao được các cha mẹ Việt coi trọng.
Thì may mắn làm sao cho các thiên thần của chúng ta.
Ps. Xin được up lên đây hình ảnh toilet công cộng ở Nhật Bản như 1 tấm gương về việc học ở toilet. Tất tần tật luôn.
Nhớ lại bao năm dạy học, trong các lớp học tại nhà của mình tôi luôn bảo học trò :"vứt rác là mọi rợ" nhưng thầy vừa quay đi khỏi là tụi nhỏ thả rác xuống sàn 1 cách lén lút và bôi kẹo cao su xuống dưới mặt bàn và ghế...
Buồn ư?Đau mới đúng."
(Theo Nguyễn Tuấn Hải/ Khám Phá)
" alt=""/>Bài học dạy con từ... toilet thức tỉnh hàng ngàn cha mẹ ViệtTrong bài viết ngắn được đăng trên một tờ báo, cô giáo này cho biết “Tôi giơ tay tát học sinh trong một lần bực mình khi em này dám cãi lời”.
Ngày hôm sau, mẹ của học sinh ấy cùng con lên lớp gặp cô giáo. Trước cả lớp, chị xin lỗi cô giáo vì mình đã nuôi dạy con không tốt, để con hỗn với cô và “Cảm ơn cô giáo về cái tát dành cho con tôi...”.
Vị phụ huynh này còn cho rằng cô giáo làm thế là đúng, là thương học trò. Chị phân tích nếu cô giáo nương tay, không “trị” học sinh khi làm sai hay hỗn thì các em sẽ được nước lấn tới, các em khác trong lớp sẽ học theo, bắt chước, thành ra lớp không còn kỷ luật gì nữa…
“Một cái tát đã là gì đâu”
Trên diễn đàn, không ít phụ huynh tỏ ra đồng tình với hành động của cô giáo.
Thành viên tunggiang85 cho rằng “Cuộc đời vốn không phải màu hồng. Một cái tát thì đã là cái gì đâu. Bất kể là cô giáo đúng hay sai thì coi như đó là một chút rèn luyện cho con…
Sau này, con mình còn phải chịu những thứ còn chướng tai gai mắt hơn nhiều. Hở một chút đã ra mặt bảo vệ con thì nó lấy đâu ra bản lĩnh để đương đầu với sự không như ý”.
“Ở nhà, nhiều khi con mình quậy quá mình còn đánh để răn đe bé, huống hồ gì thầy cô giáo người ta quản cả mấy chục học trò, trong đó có mấy em quậy phá phải răn đe đánh 1- 2 cái đã sao đâu. Hồi đi học, mình còn bị thầy cô phạt nặng hơn chuyện cái tát này, vậy mà giờ những học trò cũng thành tài” – đây là ý kiến của một thành viên khác.
Phụ huynh Phunghieucho biết “Con mình cũng từng bị cô giáo tát và mình cảm thấy rất ổn, cần phải thế nếu con hư”.
Một phụ huynh nhớ lại câu chuyện từ thời đi học: “Cô giáo chủ nhiệm lớp mình nổi tiếng chuyên trị những lớp "đuôi" đầu bò đầu bướu của trường. Cô tát học sinh nhanh như chảo chớp. Số lượng đứa bị đánh trong lớp mình không phải là ít, chưa kể số lượng đồ bị tàn phá kiểu truyện tranh, sách, đồ chơi ...
Tuy nhiên, chưa một phụ huynh nào không cảm thấy "nể" cô, chưa một đứa học trò nào từ ngày đi học đó mà cảm thấy "ghét" cô. Hai mươi năm ra trường, giờ đám cưới, họp lớp nào thì cô luôn là khách danh dự duy nhất. Càng những đứa ăn "chưởng" nhiều, càng quý cô”.
Phụ huynh này cũng cho biết “Đến bây giờ, đi nhiều, đọc nhiều hơn, mình hiểu giáodục bằng phương pháp bạo lực là sai. Điều mình nhấn mạnh là nếu con mình bị đánh thì hãy bình tĩnh lại, và tìm cách khắc phục hoặc nguyên nhân chứ đừng có tìm cách "xử lý cô giáo" bằng cả bạo lực hay phi bạo lực”.
Và “Tôi không cho phép”
Tất nhiên, không phải phụ huynh nào cũng sẵn lòng để cô “dạy dỗ” con theo kiểu này.
“Con tôi mà cô giáo bị cô giáo tát tai thì cho dù con có sai đi nữa, có tốn bao công sức tôi cũng làm ra lẽ. Với tôi, nghề giáo cũng như nghề y vậy, đều là nhưng ngành nghề mà không được phép phạm sai lầm và một khi đã phạm sai lầm thì không thể dễ dàng bỏ qua”.
![]() |
Ảnh minh họa: edvantage.com.sg |
Thành viên có nick là Iube thì khẳng định: “Bản thân tôi không chấp nhận con mình đi học mà bị giáo viên tát dưới mọi hình thức. Nếu nó phạm tội lớn thì gửi thư về nhà thông báo với ba mẹ hay kỷ luật nó... Với bản thân tôi, một cái tát vào mặt là rất nặng nề”.
Thành viên Comuitobức xúc: “Con tôi mà bị cô giáo tát, nhất là các cô giáo trẻ thì chắc chắn cô này chấm dứt sự nghiệp tại đó, đơn giản thế thôi. Tôi không cao thượng được khi ai bạo hành trẻ con dù bất cứ lý do gì”.
Rất phẫn nộ, phụ huynh Hà Thảo cho rằng “Tát vào mặt là một hành động sỉ nhục nhân cách của học sinh. Tôi không cho phép ai tát vào mặt con tôi đâu. Có bao nhiêu cách để phạt, có thể đánh vào tay, vào mông chứ không đánh vào mặt. Cô giáo mà cư xử hàng tôm hàng cá thế thì nghỉ đi”.
Chị Vân Hương đưa ra quan điểm: “Không nên cổ súy bạo lực học đường. Thế hệ ngày trước coi đấy là chuyện bình thường và nay chúng ta đang nhận lấy hậu quả, mọi người hở chút là xông vào đánh nhau”.
Một phụ huynh khác khẳng định: “Chính Bộ GD-ĐT cũng nhận ra vấn đề và đã ra văn bản hẳn hoi, nghiêm cấm đánh học sinh, nên riêng việc cô đánh học sinh đã vi phạm quy định ngành, chưa kể vi phạm quyền con người.
Vì tư duy người mình nghĩ là cho roi vọt mới tốt, nên trẻ em bị hành hạ, không được tôn trọng”.
Và một ý kiến phân tích khá kỹ càng về câu chuyện này: “Khoa học đã chứng minh bạo lực chẳng đóng góp tốt đẹp gì đến quá trình phát triển con người.
Nhiều chị nói là bị thầy cô giáo đánh rồi nể cô thương cô và thầm cám ơn cô. Vấn đề tôi đặt ra ở đây là đứa trẻ đó phát triển và hình thành nhân cách như thế nào? Cái chuyện đứa trẻ bị đánh rồi quý thầy cô, chuyện đó không có quan trọng. Người ta còn nghiên cứu là có hội chứng Stockholmcơ mà, là người bị giam giữ/ hành hạ sẽ yêu mến kẻ giam giữ/ hành hạ mình.
Như vậy chuyện cảm mến ai đó có được dùng cho việc biện hộ cho hành động người đó không? Xin thưa là không. Đừng để vấn đề tình cảm làm lu mờ lí trí của anh chị trong việc giáo dục con trẻ.
Nếu dùng bạo lực giải quyết vấn đề thì người đó sẽ luôn là người thất bại, xã hộinày thế giới này tương lai là giải quyết mâu thuẫn thông qua bất bạo động. Dạy được gì cho con khi mình cảm thấy bất lực và tát cho hả giận?".
Ngoài NSƯT Thanh Quý, Đình Tú, phim còn có sự góp mặt của NSND Thanh Tú (phim Sao tháng Tám),NSND Lan Hương(Gia đình mình vui bất thình lình), diễn viên Anh Đào (Lối về miền hoa, Đấu trí)và Cù Thị Trà - nữ diễn viên đang khiến khán giả sôi máu với vai tiểu tam Anh Thu trong Chúng ta của 8 năm sau.
Phim lựa chọn phát triển câu chuyện dựa trên sự khác biệt thế hệ, Gặp em ngày nắngxoay quanh các khái niệm quen thuộc như gia đình, tình thân, đoàn viên đêm giao thừa hay những giá trị cổ truyền ngày Tết.
Đình Tú lần đầu chia sẻ về vai diễn của mình trong chương trình VTV Kết nối:"Huy là người lúc nào cũng chỉ cuốn vào công việc, không để ý đến chuyện yêu đương. Khi bố mẹ yêu cầu phải có người yêu và lấy vợ, Huy nghĩ ra cách thuê người yêu. Sau đó sự va chạm với Phương khiến Huy dần nảy sinh tình cảm và nhận ra điều quan trọng trong cuộc sống không chỉ là công việc, tiền bạc mà tình yêu cũng rất quan trọng".
Trong khi đó Anh Đào nói dù vai Phương rất hay nhưng khi nhận vai cô thấy áp lực vì không biết mình có thể làm tốt không vì vai diễn nặng về tâm lý.
Bên cạnh chuyện tình cảm của cặp đôi trẻ Huy - Phương, Gặp em ngày nắngcòn phát triển câu chuyện về cuộc sống người lớn tuổi với những vai diễn được khán giả chờ đợi qua diễn xuất của NSƯT Thanh Quý, NSND Lan Hương - những diễn viên được khán giả yêu mến trong vai bà mẹ quốc dân ở Thương ngày nắng về, Gia đình mình vui bất thình lình.