TP.HCM thanh tra dự án tại khu công nghiệp Phong Phú
2025-05-05 11:31:47 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:123lượt xem
UBND TP.HCM giao Chánh Thanh tra thành phố tiến hành thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật trong việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Phong Phú làm chủ đầu tư; làm rõ trách nhiệm của các cơ quan,ựántạikhucôngnghiệpPhongPhúlịch việt nam đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan xử lý theo quy định của pháp luật. Thời gian thực hiện theo quy định của Luật Thanh tra.
Trường hợp phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, Chánh thanh tra phải kịp thời báo cáo, kiến nghị chuyển Cơ quan cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định.
TP.HCM thanh tra dự án khu công nghiệp Phong Phú
Cùng với đó, UBND TP. HCM giao Sở Tư pháp khẩn trương xem xét nội dung kiến nghị của Chánh Thanh tra thành phố tại báo cáo nêu trên, chủ trì phối hợp với Thanh tra thành phố tham mưu, đề xuất xử lý về việc tạm ngưng bán đấu giá đối với khu đất thuộc dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Phong Phú (trong thời gian tiến hành thanh tra, xử lý vụ việc, tránh làm thất thoát tài sản nhà nước).
Trước đó, Công ty TNHH Sản xuất - thương mại - dịch vụ Nhựa Tân Hiệp Hưng đã bỏ ra hơn 1 triệu USD để thuê lại đất tại dự án khu công nghiệp Phong Phú. Tuy nhiên, đơn vị này đã không được giao đất theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng. Đến năm 2018, doanh nghiệp tá hỏa khi biết toàn bộ dự án khu công nghiệp Phong Phú sẽ được bán đấu giá.
Ban đầu dự án khu công nghiệp Phong Phú do Công ty Cổ phần khu công nghiệp Phong Phú làm chủ đầu tư. Công ty Cổ phần khu công nghiệp Phong Phú có 70% cổ phần của Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Chánh (BCCI). Nhưng sau đó, BCCI lại chuyển nhượng cổ phần của mình cho Công ty Cổ phần Đầu tư Khu đô thị mới Sài Gòn (Saigonnic). Trên thực tế, cả BCCI và Saigonnic đều có liên quan đến ông Trầm Bê.
Một số thông tin trên báo chí cho rằng dự án khu công nghiệp Phong Phú trở thành tài sản thế chấp cho khoản vay tại Sacombank, có thể do ngân hàng này nhập về các khoản cho vay từ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Southern Bank) sau thương vụ sáp nhập năm 2015.
Cách đây không lâu, cơ quan chức năng đã nhận được tố cáo về dấu hiệu vi phạm pháp luật của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến quá trình thế chấp, nhận nợ, bán đấu giá khu công nghiệp Phong Phú.
Theo VietNamfinance
Trẻ mầm non con lao động tại khu công nghiệp được hỗ trợ chi phí ăn trưa và học tập
Đó là nội dung được đưa ra trong Dự thảo Nghị định quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non ở khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất mà Chính phủ trình Quốc hội.
Hình ảnh bé sơ sinh tại Hưng Yên chào đời bằng phương pháp liên sinh gây nhiều tranh cãi
Theo lời chị M., dù sinh tại nhà nhưng chị không đau đớn nhiều, lúc chuyển dạ chỉ có cơn co đau tức thúc xuống dưới trong khoảng 10 phút, sau đó chỉ rặn 3 hơi, bé chào đời dễ dàng.
Trong lúc trở dạ, chồng chị lo lắng chạy đi gọi bà đỡ nhưng khi đến nơi thì chị đã sinh. Bà đỡ chỉ giúp vệ sinh.
Sau sinh, chị áp con vào người, cho da kề da liên tục 4 giờ đồng hồ và bé tự tìm ti mẹ sau 30 phút, không tiêm vắc xin. Đặc biệt, chị cũng không cắt rốn cho con mà đặt bánh nhau cạnh con, đến ngày thứ 6, dây rốn của bé tự rụng và được khen là “rốn rất đẹp”.
Chị M. chia sẻ, nhờ phương pháp này, chị không còn sợ đẻ như trước nữa. 1 tuần sau sinh, sức khoẻ 2 mẹ con đều tiến triển tốt, chị có thể tự túc được các sinh hoạt hàng ngày.
Câu chuyện của chị M. thực sự khiến nhiều người bất ngờ và tạo ra nhiều tranh cãi vì phương pháp liên sinh (Lotus Birth, sinh xong không cắt dây rốn cho con) không phổ biến tại Việt Nam.
Trước nhiều quan điểm trái chiều, chị M. cho rằng, bản thân chị không phủ nhận vai trò của bệnh viện hay lên án việc sinh con tại bệnh viện và xúi giục các mẹ khác học theo mình. Chị chỉ muốn động viên các bà mẹ khác đang nghiên cứu phương pháp này giống mình sẽ có thêm động lực và niềm tin rằng nó không hề bất khả thi như nhiều người nghĩ.
Theo lãnh đạo Vụ Sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, Bộ Y tế, việc tự sinh con như trường hợp này là hết sức nguy hiểm.
Việc sinh nở tại nhà, tự đẻ mà không có cán bộ y tế hỗ trợ có thể dẫn đến những nguy cơ, tai biến trầm trọng như băng huyết, vỡ tử cung, nhiễm trùng, mất tim thai, uốn ván sơ sinh; thậm chí tử vong cả mẹ lẫn con...
Khi mang thai, bà bầu phải được theo dõi thai kỳ, chăm sóc thai, đỡ đẻ và chăm sóc mẹ con sau đẻ.
Trưởng tàu cùng nhân viên đỡ đẻ thành công khi tàu đang chạy
Trưởng tàu cùng nhân viên đã chuẩn bị khăn, nước ấm và cồn y tế để giúp sản phụ "vượt cạn" thành công trong khi đoàn tàu vẫn tiếp tục hành trình.
" alt=""/>Tự đẻ tại nhà, bà mẹ không cắt rốn cho con, đặt con cạnh bánh nhau 6 ngày